QUÊ HƯƠNG LÀ CHÙM KHẾ
ĐỘC
------ Trương Minh Ḥa -------
Xuân nầy ăn tết
ở nước ta.
Dịch tả, cúm heo, cả cúm gà.
Nước uống, thức ăn…đều
độc cả.
Người về mang bịnh, kẻ ra ma.
Hằng năm, cứ vào tết ta, ở
nước ngoài, có một
số Việt kiều trở về một cách ồ
ạt, với đủ mọi thành phần, trong số
nầy dù có kẻ thuộc loại mạt rệp, thất
nghiệp, làm cu li, lănh trợ cấp, mướn
nhà…cũng đều trở thành "tư bản
nước ngoài" khi trở về, được
đảng và nhà nước tận t́nh chiếu cố
từ phi trường đến về địa
phương, được chăm sóc thường
trực trong thủ tục "đầu tiên"
để chiếu cố "túi tiền" trong suốt
thời gian tạm trú, về thăm quê hương.
Đối với đảng cướp Việt Cộng,
ngay cả ĐỒNG CHÍ cật ruột với nhau,
từng đứng "nghiên túc" chào cờ máu và ca vang
câu: "thề phân thây uống máu quân thù" như
uống nước ngọt coca cola, thế mà v́ quyền
lợi mà Đ̀ CHỐNG nhau, giết hại, đầu
độc, hạ bệ, đấu tố lẫn nhau…nên
những ai từng bị đảng cướp Việt
Cộng thân thương tặng danh hiệu: "bọn
phản động nước ngoài" và được
tên "tưởng thú" Phạm Văn Đồng cho
là: "bọn đĩ điếm du côn", th́ dù có mang
tiền về đút đầy túi, Việt Cộng
cũng vẫn coi là kẻ thù nguy hiểm, đừng ngây
thơ mà cho là: "xóa bỏ hận thù, cùng nhau xây dựng
đất nước, chống bành trướng Bắc
Kinh.." qua lời đường mật kêu gọi là
lầm to. Như câu tục ngữ: "chơi với gà,
gà mổ mắt-Chơi với chó, chó liếm mặt",
nên: "chơi với Việt Cộng có ngày tán gia bại
sản, thân bại danh liệt".
Đối với người Việt,
vốn nặng t́nh cảm gia đ́nh, khi cha mẹ già
yếu, tang chế, thỉnh thoảng "xé rào tư
tưởng chính trị và lập trường tỵ
nạn "về Việt Nam vài lần, sau đó quay
về nơi tạm dung, mà ḷng cảm thấy ái náy, c̣n
thông cảm v́ hoàn cảnh, như chuyện"Từ
Thứ qui Tào". Nhưng, trong thành phần lợi
dụng t́nh cảm gia đ́nh, trong kế: "thuận
thủ thu dương", đă nhiều lần quay
về để hưởng thụ, đó là thứ
Việt kiều Tam Du: "du lịch, du hư du dâm" về
hàng năm, mang về nộp nhiều tiền đều
đặn, trở thành thứ "ngân sách định
kỳ", là món tiền từ bên ngoài nhập vào, cứu
nguy cho chế độ nhiều phen trong cơn khủng
hoảng kinh tế, thâm thủng ngân sách, thiếu hụt
ngoại tệ.
Đáng lưu ư là trong thành
phần Việt kiều, tức là những người có
quan hệ đến Việt Cộng bằng những
điều kiện và thể lệ áp dụng như câu
quảng cáo thương nghiệp các công ty điện
thoại… dù họ là thuyền nhân, bè nhân, thúng nhân…từng
"một lần ra đi" và may mắn đến
bến bờ tự do, họ trở về, cũng
với b́nh phong "về thăm quê hương"
thăm thân nhân, lo xây mồ mả, báo hiếu…lung tung lư do
nghe qua có vẻ "chánh đáng" khi thành phần nầy
đúng là đang trong thời kỳ "chán đánh"
Việt Cộng sau khi định cư, lập
trường tỵ nạn đă đội nón ra đi
từ lúc đảng mở cửa… đă thế
mà c̣n làm ăn, mở thương nghiệp như bà Nâng
Sờ Buồi, có đồn điền cà phê lớn
tại Việt Nam và hăng xuất khẩu cà phê ĐA CỨT
ở G̣ Vấp. Bà Nâng Sờ Buồi nầy muốn
bịt miệng bất cứ ai "phát hiện" ra
mụ ta là loại: "mượn danh tỵ nạn
quốc gia, cấu kết làm ăn với ma Cộng
Sản", nên mụ đă dùng tiền để
mướn luật sư để khủng bố
những người nào nói đến thương
nghiệp làm ăn tại VN cho mọi người
biết. Tuy nhiên trên đài phét thanh Tiếng Nước
Mắm Tôm Thúi, th́ bà lại được vinh danh, đánh
bóng là: "nữ doanh gia thành công nhất trong cộng
đồng tỵ nạn" mà đài không nói rơ hay cố
t́nh dấu nhẹm về việc bà làm thương
nghiệp ở Việt Nam, nên những người nào không
biết, cứ lầm tưởng bà Năng Sờ
Buồi "làm vẻ vang dân Việt", chớ nào
nhờ là "vẻ vang dân Vẹm". Ngoài ra mụ c̣n
tung hỏa mù, thành lập tổ chức b́nh phong:
"Hội bảo tồn văn hóa Việt-Mẽo", mụ
làm chủ tặc, phó chủ tặc là luật sư
Trần Mạng Vong ( yêu mến lâu la
bộ đội súc vật Hồ Chí Minh), bác sĩ
Nguyễn Ức Đí ( từng về VN in sách)…nằm trong
ban điều hành đầu năo.
Một số "đỉnh cao trí
tệ văng học, văng miểng" trong liên hệ
văn hóa với "nhà nhà văn công, thi công" trong
nước, rồi xin in sách như nhà dzăng Nguyễn
Mộng Giặc, nhà thơ Du Tử Lê, Trần Đại
Sỷ, nhà phét sử Đặng Nham Nhở, tức là nhà
văn, giáo sư chôm chỉ văn học Đặng
Văn Chôm ( với quyển sách mang về in là "Mỹ
Ngư Nhân"), nhà phê b́nh văn học "không
người lái" giáo sư dạy tiếng Việt là
tiến sĩ Nguyễn Hưng Quắc ( sinh năm 1957
tại Quang Nam, tốt nghiệp đại học sư
phạm tại Việt Nam; tức là năm 1975 mới 18
tuổi, mà lại khai tốt nghiệp đại học
sư phạm, chắc chắn là phải sau năm 1975,
trong khi nhiều thanh niên cùng lứa tuổi đang học
cũng bị đảng và nhà nước cho ra khỏi
trường v́ có gia đ́nh quan hệ đến chính
phủ miền nam, nên nhà phê b́nh phải có "sơ
yếu lư lịch tốt"), cùng đồng sáng lập
trang mạng Tề-Viện, cũng là một nhạc
từng về Việt Nam nhiều lần an toàn và cũng
xin in sách ( Hai Ranh nhân Úc châu nầy có khoe thành tích về VN
trên đài phét thanh Éc Bi Éc).
Đặc biệt, giáo sư Nguyễn Hưng Quắc
từng về Việt Nam nhiều lần, có lần
đưa sinh viên Úc về Việt Nam để du khảo,
học tiếng Việt, và bị trục xuất, như
"khổ nhục kế" ( h́nh như thời
điểm ở Úc đang có phong trào tố cáo một
số thầy cô giáo dạy Việt ngữ, dùng tiền
chính phủ Úc, về Việt Nam tu nghiệp tiếng
Việt) nên giáo sư Nguyễn Hưng Quắc cảm
thấy về nước mà c̣n dẫn theo sinh viên, cũng
có ngày bị đưa lên diễn đàn chăng?. Thế
là có màn "trục
xuất" thầy và được đưa tin ồn
ào, có phỏng vấn trên đài phét thanh Éc Bi Éc sau khi
trở về, nhưng sinh viên Úc vẫn được
ở lại để cho đảng và nhà nước
hướng dẫn "giáo dục" thêm về kiến
thức tiếng Việt; việc trục xuất nầy
được nhiều nơi ở xa, hay không rành nên có
một số tờ báo ca tụng như là "nhà
đấu tranh, nhà dân chủ" vậy.
Những nhà dzăng, nhà thô, nhà thổ,
nhà phê b́nh dzăng học…từng về VN in sách, đă có
nhiều người biết, chắc là danh sách phải dài
ra thêm, v́:
" Nước
cường nhược có lúc có khi.
Thành phần đón gió, thời nào cũng có".
T́nh trạng hàng năm quay về ồ
ạt, nhất là vào dịp tết ta, càng làm cho không khí sinh
hoạt người Việt tỵ nạn được:
"chùa bà đanh hóa", khi hội chợ tết vắng
bóng nhiều kẻ ra đi t́m tự do, nay quay về quê
ăn tết mà không bị giết hại, bắt bớ
như đă khai với cao ủy tỵ nạn khi mới
đến trại tỵ nạn. Nhiều gia đ́nh
cũng thiếu vắng bóng cha, mẹ, chồng vợ, anh
em, thân bằng quyến thuộc và nhất là những ông
chồng ham đào nhí, bà vợ thích trai tơ…đă mở
cửa ly thân, ly dị và "neo đơn" bảo lănh
những phụ nữ trẻ đẹp, chàng thanh niên
đẹp trai hầu cùng nhau dắt đi vào "cơi mơ
hồ nào đây", dù tạm bợ, ăn ở với
nhau chờ hết hạn luật định và chia tay.
Đó là những trường hợp: "anh biết em
đi, chẳng trở về" như câu ca trong bài hát
của nhạc sĩ Anh Bằng. Việt Cộng chiếm
miền nam, dân bỏ đi, Việt Cộng mở cửa,
dân trở về và gia đ́nh ly tán, hao tài tốn
của…tất cả đều do Việt Cộng gây ra,
nhưng cớ sao đảng Việt Tân lại ôm
đảng cướp nầy vào ḷng qua chủ
trương: "đảng Cộng Sản Việt Nam là
thành phần dân tộc" và: "Hồ Chí Minh có công
với đất nước".
Lẳng lặng mà nghe chúng
rủ nhau.
Kẻ người Hà Nội, gốc Cà Mau.
Trở về ăn tết, mừng năm mới.
Cán bộ canh me, hốt bạc vào
Lẳng lặng mà nghe họ th́ thào.
Việt
Nhiều người đi học hành Quan
Thoại.
Đất nước từ đây, thuộc nước
Tàu.
Từ lâu, những câu nói thân thương
"quê hương là chùm khế ngọt", cây đa
bến cũ, giếng nước, bến đ̣, con ṣ con
ốc, gốc mít, xoài riêng…khiến nhiều người
cảm thấy ghiền thưởng thức những
hương vị quê hương, nên thời gian
đầu, khi đảng mở cửa, có nhiều người
yêu món ăn, thịt trái rau…cùng nhau quay về hưởng
thụ. Tuy nhiên, sau thời gian quay về, nhiều
người bỗng mắc những chứng bịnh
lạ, ung thư và cũng có nhiều kẻ đă
"giả từ gác trọ" sau vài chuyến về
thưởng thức "quê hương là chùm khế
ngọt".
Nước Việt Nam sau khi bị ép
để tiến nhanh, tiến manh và tiến vững
chắc đến cửa thiên đàng Cộng Sản, là
cái xă hội chủ nghĩa, với lực lượng
công an, bộ đội thay thế cho "ngưu
đầu mả diện" ở nước
"Cộng Ḥa Xă Hội Âm Ty" luôn luôn "hướng
dẫn dân chúng đi theo tấm bản chỉ
đường, để hóa kiếp thành nô lệ từ
đời ông bà, cha mẹ, con cháu…thành nô lệ. Với
những đỉnh cao trí tệ súc vật, đảng
cướp Việt Cộng đưa đất
nước từ "quê hương là chùm khế
ngọt" sang "quê hương là chùm khế
độc", từ tất cả các mặt khách quan,
chủ quan, khắp nơi nơi đều là độc
hại cả.
Bầu không khí luôn bị ô nhiễm do
hệ thống giao thông hỗn độn,
đường xá ít bảo tŕ, dự án ăn chận,
mặt đường bị bào ṃn nhanh nhờ
"tiến tŕnh rút ruột" nên bụi bậm cứ
tha hồ mà "giải phóng" từ mặt bằng trên
đường, đoạn "bám trụ" vào phổi
của con người, gây ra những chứng bịnh
về đường hô hấp. Ngoài ra các nhà máy “thi công,
thi đua" thải hóa chất ra ngoài, bốc hơi,
tăng thêm ô nhiễm không khí, nên thời gian sau nầy, trên
đường phố, thấy nhiều người dân,
cán ngố, đi bộ, xe đạp dùng "khẩu
trang" để: "chống bụi cứu
phổi", cũng không khác ǵ "chống Mỹ cứu
nước". H́nh ảnh nầy khiến dân chúng miền
nam nhớ lại thời kỳ "cao trào cách mạng: sau
ngày 30 tháng 4 năm 1975, thời trang vệ sinh pḥng bịnh,
dịch tả, dịch vật của cán ngố miền
bắc, du kích dốt miền nam, dùng "tă hồng cài
miệng" theo phái Tiếp Hiện do thiền sư Thích
Nhất Vẹm chủ trương, thay v ́ "cài háng"
lúc hang Pác Pó trong "t́nh huống": Thề phanh thây
uống máu quân thù, như bài ca chào cờ máu của
đảng cướp Việt Cộng.
Nguồn nước th́ khỏi phải bàn
luận, hầu hết các con sông lớn, nhỏ, kinh thiên
nhiên hay "con kinh ta đào chưa có nước chảy
qua", phần bị các đập nước
thượng nguồn lấy bớt lượng
nước, bị các nhà máy quốc doanh hay nước
ngoài, cứ thi công thải chất độc xuống ḍng,
nông dân Việt Nam, vốn là thành phần ít học lại
được đảng nhồi nhét tư tưởng
"làm ít, rải phân nhiều" để thu hoạch
gấp hai, ba lần….mà các chất độc, hóa chất
bị thế giới cấm, ngấm vào đất,
chảy vào các con sông, cứ thế mà "phát huy" nên dân
chúng xài, uống…nước có nhiều chất độc,
càng lâu càng nguy hiểm. Ngoài ra nguồn nước giếng
cũng không tránh khỏi bị nhiễm độc, có
nhiều vùng c̣n có sáng kiến đào giếng trong nghĩa
địa ( v́ đất ở ngoài,
bị cán bộ các cấp tự động chiếm
hữu xây nhà, bán cho ngoại quốc làm thương
nghiệp, hăng xưởng), nên dân chúng uống nước
bằng nguồn nước độc hại, ghê rợn,
nhưng nếu không uống, th́ lấy đâu ra nước?.
Trong tương lai, khi mà quặng Bô Xít được Trung
Cộng "đưa vào qui hoạch sản xuất"
th́ nguy cơ bùn đỏ chập chờn trước mắt,
nạn nhân đầu tiên phải là vùng dân cư, nguồn
nước.
Thức ăn hầu hết đều
bị độc: trái cây, rau cải…do xài quá nhiều hóa
chất cấm, nhất là các chất bảo quản nguy
hại, nên an vào là bị độc; v́ thế mà
thỉnh thoảng có nhiều tin tức cho biết về
những vụ trúng độc "tập thể" do
rau muống gây ra; ăn rau mà bị trúng độc, là
điều hiếm khi xảy ra, nhưng tại Việt
Nam, dưới chế độ xă hội chủ nghĩa,
là chuyện b́nh thường. Trái cây nước ngoài như
bom, lê…thường có nguồn gốc từ tỉnh Vân Nam,
của Trung Cộng, được hái, chuyên chở từ
Tàu đến các tỉnh Việt Nam, trải qua con
đường dài mà vẫn tươi rói, th́ người
tiêu thụ phải biết là bọn gian thương đă
dùng hóa chất bạo để giữ cho trái
được tươi như lúc mới hái. Cá tôm từ
sông ng̣i, biển…đều có độc chất do
nguồn nước nhiễm nhiều loại độc
chất do nhà nước nhập cảng và nhân nhân tiêu dùng,
nên hầu hết cá tôm, kể cả ṣ, nghêu…tại
Việt Nam đều bị độc, ăn vào lâu sẽ
có vấn đề sức khỏe. Chưa kể
đến các ngư trại nuôi tôm, cá, dùng nhiều hóa
chất, khiến các nước Tây Phương quan
ngại, ban hành luật lệ kiểm dịch gắt gao ( một số Việt kiều tưởng
bở, về Việt Nam xuất cảng cá tôm và sau đó
bị lổ nặng), hải sản c̣n được
ướp cả chất formal ( dùng để ướp
xác chết) lại được dùng để
ướp cá tôm xuất khẩu để măi măi
tươi, nhưng gây ung thư, giết người.
Thịt cũng không an toàn, khi gia súc ăn những thức
ăn có nhiễm độc từ thức ăn thừa (
nuôi heo, gà, vịt) đến ḅ, dê ( cỏ cũng độc).
Ngoài ra c̣n thêm dịch cúm heo, gà, bịnh long mồm lở
móng…
Nói tóm lại, tất cả cái ǵ ở
Việt Nam cũng đều bị độc, nên các hàng
xuất cảng từ Việt Nam cũng không tránh khỏi
độc tố, do t́nh trạng sử dụng hóa chất
cấm nhưng lại "định hướng theo xă hội
chủ nghĩa". Cho nên, tất cả cái ǵ mang hai
nhản hiệu: "made in
Quê hương là chùm
khế ngọt, là đúng với thời trước 1975
ở miền nam: "c̣n tự do, là c̣n
cơm no". Nhưng sau năm 1975, Việt Cộng phá
hoại, tiêu hủy dần môi trường sinh thái, nên
"khế ngọt" đă bị con vi
trùng Việt Cộng đụt khoét cả rồi và ngày nay
khế ngọt cũng bị độc, đó là "quê
hương là chùm khế độc". Chính v́
thế mà trong hàng ngũ tỵ nạn, có một số
người Việt quay về nhiều lần, rồi
bỗng nhiên nghe tin "tiêu diêu nơi miền cực
lạc "hay" về với nước chúa" do
những chứng bị lạ, ung thư…dù chưa
thống kê con số, nhưng cũng không nhỏ.
Lẵng lặng mà nghe chúng
bảo nhau.
Việt
Phen nầy lo học làm bác sĩ.
Trị bịnh ung thư sớm làm giàu../.
Trương Minh Ḥa
07.01.2011