VẤN NẠN THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM

(Trích đăng từ nguyệt san Con Ong Việt số 99, phát hành tháng 12,2009)

 

Lời Ṭa Soạn:

Muốn chấm dứt quốc nạn tham nhũng chỉ có cách duy nhất là trị cái gốc, vứt bỏ Đảng CS đi. Bắn Bỏ đám Lănh Đạo Chính Phủ CHXHCNVN, Những Tay Đâu Sỏ Tham Nhũng: Nguyễn Tiến Dũng, Phan Văn Khải,Nông Đức Mạnh, Vơ Văn Kiệt, Lê Khả Phiêu, Phạm Thế Duyệt.

     Nguyễn Tấn Dũng, Phan Văn Khải từng mạnh dạn tuyên bố và trực tiếp chỉ đạo  pḥng chống tham nhũng, tuyên bố và chỉ đạo xong, cả hai ông sờ lên gáy th́ thấy tham nhũng ở ngay trên gáy ḿnh với tài sản cả tỷ, cả triệu đô la không che dấu, giặt rửa được, nên 2 ông không những phải lờ đi mà c̣n ngầm chỉ thị bỏ tù dằn mặt hai nhà báo Ng. Việt Chiến, Ng.Văn Hải về tội tố tham nhũng, đồng thời“lư luận biện chứng về tham nhũng” cho các quan chức thi hành:

- 1. Chống tham nhũng là chống đảng (đảng viên là các quan chức tham nhũng) - 2. Chống đảng là chống nhà nước - 3. Chống nhà nước là phản động - 4. Phản động là tù mục xương, không ngày về.

     Quốc hội VN cũng đă thông qua luật pḥng chống tham nhũng. Việc thi hành đ̣i hỏi các cơ quan nhà nước, các giới chức phải công khai, minh bạch khai báo tài sản của họ nên cuối cùng không thi hành được bời v́ thủ phạm tham nhũng lại chính là những quan chức cao cấp trong đảng và chánh phủ. Chưa cần nói đến các quan lớn đại cổ thụ, ngay ở cấp cán bộ cỡ trung, tài sản ông nào cũng có đến cả triệu đô, làm sao khai báo, chứng minh thanh sạch được. Con Ong Việt chỉ cần đưa ra một dẫn chứng  cụ thể trước mắt:

     Một cán bộ thanh tra môi trường Lê Khoa mới trên 40 tuổi, con ông Lê Phan, cháu ông cựu quận Củ Chi Lê Xuân Sơn. Lương tháng của ông cán bộ thanh tra môi trường này là bao nhiêu để chỉ trong ṿng 5, 10 năm đă gầy dựng được tài sản cả chục triệu đô la, phân tán cho cả ḍng họ, anh chị em. Chưa kể vàng bạc đô la cất dấu, chuyển lậu ra ngoại quốc, chỉ kiểm tra bất động sản đă thấy vài cái biệt thự đại, xây cả biệt thự trên ĐàLạt bỏ trống không ở, xe cộ toàn loại đắt tiền, con cái ngay từ trung học đă gửi ra ngoại quốc, qua Mỹ học. Tài sản ấy không phải là tham nhũng, đục khoét công quỹ, hối lộ, trộm cắp của công, của dân th́ ở đâu ra? Trước năm 1954, điền chủ chỉ có vài mẫu đất ruộng đă bị ṭa án nhân dân đấu tố, đánh tư sản, xử chết tội cường hào ác bá!!

     Muốn chấm dứt quốc nạn tham nhũng chỉ có cách duy nhất là trị cái gốc, vứt bỏ Đảng CS đi !!

(Siêu Quậy)

 

Một tài liệu cũ trong báo Quốc gia,

            Montreal, Canada từ tháng 2/1996 trích tin Nữu Ước cho biết:

Một thành viên cao cấp của Hội đồng mậu dịch Việt - Mỹ tiết lộ đảng CSVN được xem là một tỉ phú hàng đầu của thế giới vào năm 1995 với tài sản ước lượng lên đến 20 tỉ đôla. VN hiện nay có khoảng từ 80 đến 100 người có tài sản trên 300 triệu đô la, tất cả các tỉ phú này đều là cán bộ cao cấp của đảng.

Ông John Shapiro, một cựu chiến binh Hoa kỳ sau 3 tuần lễ thăm VN để tính chuyện làm ăn buôn bán, phát biểu rằng các ông lớn trong đảng gồm các thành viên bộ chính trị, các bộ trưởng và thứ trưởng, ít nhất mỗi người có vợ hay con làm chủ một công ty. Theo ông J Shapiro, do việc chính phủ cho phép các công ty được chuyển ngân ra nước ngoài lên đến 500,000 đô la, số ngoại tệ trong nước bắt đầu vơi đi.

     “Vẫn theo ông Shapiro, có khoảng 700 đảng viên CSVN có tài sản từ 100 đến 300 triệu đô la. Đây là con số do một nhân vật cao cấp của ngân hàng trung ương cung cấp cho ông. Những đảng viên có tài sản từ 50 đến 100 triệu đô la khoảng 2,000 người

     Tất cả những con số về tài sản của đảng CSVN là do những chuyên viên thống kê của cơ quan mậu dịch quốc tế. Số tài sản lớn lao trên do thân nhân của đảng viên cao cấp ở nước ngoài làm sở hữu chủ. Ông Shapiro cũng nêu lên nhiều thí dụ điển h́nh như vợ bé của tổng cục phản gián làm ăn rất lớn ở Âu châu, em ruột của trung tướng VC, tổng cục phó tổng cục phản gián đang kinh doanh rất lớn ở Nam Cali, vợ con của Giám đốc tổng cục kinh tế và thân nhân của Đỗ Mười thủ đắc những tài sản nhiều triệu đô la ở Vancouver, Canada và cả ở New York, Houston. Trong niên khóa 94-95, hàng trăm du học sinh là con cái đảng viên tự túc. Niên khóa 95-96, con số này tăng lên gấp 3.

 

Vài tư bản đỏ tiêu biểu trong danh sách trên 300 cán bộ Cộng Sản có tài sản vài trăm triệu đến vài tỉ Mỹ Kim.

Phan Văn Khải và con trai trên 2 tỷ USD.

Nguyễn Tiến Dũng : Đệ nhất Phó Thủ Tướng 1 tỷ 780 triệu USD.

Nông Đức Mạnh : Chủ Tịch Quốc Hội 1 tỷ 143 triệu USD.

Lê Khả Phiêu: Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 430 triệu USD.

Nguyễn Mạnh Cầm : Phó Thủ Tướng 1 tỷ 350 triệu USD.

Vơ Văn Kiệt : Cựu Tổng Bí Thư Đảng 1 tỷ 15 triệu USD.

Phạm Thế Duyệt : Uỷ viên Thường vụ Thường trực TW Đảng 1 tỷ 773 triệu USD.

Lê Đức Anh : Cựu Chủ tịch nhà nước CSVN 2 tỷ 215 triệu USD.

Trần Đức Lương : Chủ tịch nhà nước 2 tỷ 100 triệu USD.

Đỗ Mười : Cựu Tổng Bí Thư CSVN 1 tỷ 90 triệu USD.

Nguyễn Văn An : Chủ tịch Ban Chấp Hành Trương Đảng CSVN 1 tỷ 70 triệu USD.

 

 

 

Sao C̣n Tai Tiếng Măi !

Trần Văn (ghi chép)

 

* Vụ án PCI Nhật hối lộ PMU Việt Nam:

     Ngày 19.11.08 ông Huỳnh Ngọc Sỹ, Giám đốc Ban quản lư dự án đại lộ Đông Tây bị đ́nh chỉ chức vụ, trước đó 5 tháng ông đă bị báo chí Nhật tố giác ăn hối lộ 820,000 USD từ công ty tư vấn Nhật PCI. Ngày 11.11.08 các bị cáo Nhật trong PCI đă thú nhận trước ṭa án Tokyo là đă đưa số tiền hối lộ nầy cho quan chức VN. Công tố viện Nhật c̣n khẳng định PCI đă cam kết đưa cho ông Sỹ tổng cộng 2,6 triệu USD, tương đương 10% giá trị hợp đồng để PCI được nhận các hợp đồng tư vấn liên quan đến các dự án trên. Dư luận trong nước đă không c̣n tin những lời hứa của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng “cương quyết chống tham nhũng”, “làm rơ tới đâu, xử lư tới đó”. Từ lúc bị tố cáo, cán bộ Sỹ vẫn giữ chức giữ quyền, th́ hỏi rằng với thời gian 5 tháng, ông Sỹ có đủ thời gian tham mưu cùng đồng bọn để che lấp chia chác số tiền 2,6 triệu USD không?.

     Vài tháng trước Bộ Ngoại giao VN c̣n căn cứ lời phủ nhận của chính Ban quản lư dự án, tuyên bố “không có hành vi tiêu cực như báo chí đă đưa”. V́ quen thói bịt miệng báo chí trong nước, phía VN c̣n lên giọng rao giảng với báo chí Nhật: “chúng ta đề nghị phía Nhật Bản trong khi vụ việc đang được điều tra chưa có kết luận cuối cùng, các cơ quan truyền thông của Nhật Bản cũng như của VN đều không nên đưa tin”. (xem thêm tin này ở cuối bài).

 

* Hối lộ của Việt kiều Mỹ với quan chức hàng không và dầu khí VN:     Đầu tháng 9.2008 ṭa án Mỹ truy tố 3 Việt kiều v́ đă hối lộ các quan chức hàng không và dầu khí để bán các thiết bị cho các dự án liên quan đến dịch vụ bay ở Vũng Tàu. Sồ tiền được hối lộ, theo lời khai của 3 bị cáo là 150,000 USD. Một trong 3 bị cáo nói rằng phần lớn thiết bị mà họ cung cấp có thể mua tại chỗ với giá rẻ hơn rất nhiều, nhưng các quan chức VN đă chọn mua từ họ với giá cao v́ những khoản “hoa hồng” hậu hỉ, ít nhất trên dưới 10% để “lại quả”.

 

* Thụy Điển cảnh cáo tham nhũng viện trợ ODA:  Tham tán Đại sứ quán Thụy Điển tại VN, bà Molly Lien, trong cuộc phỏng vấn của Vietnamnet ngày 26.11.08 đă cảnh cáo các quan tham VN:

- “Tham nhũng trong các dự án có sử dụng nguồn vốn ODA (hỗ trợ hợp tác và phát triển) là điều không bao giờ được chấp nhận. Hỗ trợ hợp tác phát triển của Thụy Điển chẳng hạn, chính là tiền mà mỗi người dân Thụy Điển đă đóng thuế cho Chính phủ của Thụy Điển. Những khoản tiền đó được sử dụng với mục đích giúp đỡ các nước khác như Việt Nam xóa đói giảm nghèo, xây dựng một xă hội dân chủ và không có tham nhũng”. Trước việc báo chí VN bị “kiểm duyệt” bà nói rơ:

- “Báo chí được coi là một yếu tố trọng tâm trong cuộc chiến chống tham nhũng. Điều này cũng đă được Việt Nam công nhận và đă được thể hiện rơ trong Luật pḥng, chống tham nhũng và trong dự thảo Chiến lược pḥng, chống tham nhũng quốc gia. Chúng tôi tin rằng để báo chí có thể thực hiện nhiệm vụ của ḿnh một cách có hiệu quả, họ phải được tiếp cận thông tin một cách đầy đủ. Báo chí phải được phép phản ảnh một cách trung thành mọi vấn đề - kể cả tiêu cực lẫn tích cực - liên quan đến tham nhũng và chống tham nhũng”. Được hỏi về số vụ tham nhũng phát hiện trong năm 2008 giảm 14% so vụ việc cùng kỳ năm trước với 379 vụ được phát hiện, bà Molly Lien phân tích:

- “Có thể hiểu số vụ việc tham nhũng trong thời gian qua đă ít hơn nhưng cũng có thể hiểu c̣n nhiều vụ tham nhũng hơn con số nói trên chưa được phát hiện. Khó có thể nhận định toàn diện về kết quả công việc chỉ tiến hành trong một giai đoạn nhất định. Theo tôi, có vẻ như vẫn có một khoảng cách giữa các luật lệ và hành động thực tiễn liên quan đến vấn đề này. Theo tôi, để phát hiện ra các vụ tham nhũng nhiều hơn, cần đảm bảo cho mọi người làm việc ở cả khu vực công, tư, báo chí, các cá nhân có thể công bố rộng răi những thông tin liên quan đến các trường hợp tham nhũng mà họ biết. Họ phải được đảm bảo niềm tin rằng các cơ quan mà họ cung cấp thông tin về tham nhũng có quyền năng hành động, sẵn sàng xử lư các thông tin đó”.

     Rơ ràng người đại diện sứ quán Thụy Điển đă nhận xét là sau khi kết án tù các nhà báo tố cáo tham nhũng trong vụ PMU 18, báo chí được lệnh “câm như hến” hay “phải đi đúng lề bên phải”, và rồi ai cũng “hiểu” là tham nhũng sẽ “bớt” đi.

     Khi nói về tài sản của cán bộ công chức VN:

- “Ở Việt Nam, thu nhập của mọi người đến từ nhiều nguồn khác nhau. Công chức ngoài lương cơ bản c̣n có những nguồn thu nhập khác rất khó kiểm soát. Có những công chức thu nhập cơ bản chỉ tương đối nhưng họ lại có thể mua nhà nên khiến nảy sinh câu hỏi tiền có từ đâu. Bất cứ nỗ lực nào thúc đẩy sự minh bạch, có thể kiểm soát thu nhập của công chức đều quan trọng. Tuy nhiên, khi ban hành mỗi điều khoản quy định, chúng ta phải tính tới việc nó sẽ được thực hiện, triển khai hiệu quả như thế nào?.

 

* Nhân viên sứ quán VN ở Nam Phi mua “lậu” sừng tê giác:  Dư luận trong nước cảm thấy nhục nhă ê chề cho ngành ngoại giao VN. Bản tin của chương tŕnh điều tra 50/50 ngày 17.11.2008 của đài truyền h́nh Nam Phi SABC đă cho phát h́nh đoạn băng Video ghi lại cảnh nhân viên Ṭa đại sứ VN tại thủ đô Pretoria đang giao dịch mua bán sừng tê giác với một tay buôn lậu trước cửa sứ quán. Trước chứng cứ rơ ràng, Đại sứ VN ông Trần Duy Thi phải xác nhận người của sứ quán xuất hiện trong đoạn băng chính là bà Bí thư thứ nhất Vũ Mộc Anh. Ông Thi cho biết nữ cán bộ nầy “kiên quyết khẳng định” không tham gia buôn sừng tê giác. Chương tŕnh 50/50 cho biết thêm, tháng 7.2007 hai công dân VN từng bị bắt tại sân bay Nam Phi do mang theo 4 chiếc sừng tê giác. Hồi đầu năm nay 2008, 18 Kg sừng tê giác cũng bị chính quyền Nam Phi thu giữ khi được vận chuyển từ Nam Phi về Hà Nội. Nỗi “nhục” khó tả là đoạn phim c̣n chiếu lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới và những lời b́nh muốn “độn thổ” về tệ nạn buôn sừng tê giác của người Việt. Hai năm trước từng có trường hợp Tùy viên thương mại Khánh Toàn bị phát hiện có liên quan tới việc buôn lậu sừng tê giác trái phép. Theo đồn đại sừng tê giác có khả năng giúp “nam nhi” trong chuyện chăn gối và rất đắt giá ở VN, một mẩu bé tư sừng tê giác giá tới 150 triệu đồng mà chưa biết thật hay giả.

     Những chuyện “tai tiếng” của sứ quán VN th́ “hết thuốc chữa” như hối lộ tham nhũng, làm giấy tờ giả mạo hay giấy “thật” (con dấu, chữ kư thật) nhưng “dỏm” (giả). Người VN trong cuộc khi cần giấy tờ đều rơ chuyện này.

 

* Chính phủ Tiệp (Cộng ḥa Séc) quyết định từ ngày 16.11.2008 ngưng cấp Visa cho người VN từ nay đến cuối năm.

     Theo báo chí Tiệp, trích lời Bộ trưởng Nội vụ nước nầy, nguyên nhân khiến Praha phải quyết định cứng rắn v́ t́nh trạng tội phạm người Việt tại đây đă gia tăng đáng ngại. Trả lời thông tấn xă CTK của Tiệp, bộ trưởng Nội vụ Ivan Langer cho biết ông lo ngại về hoạt động tội phạm nghiêm trọng và tăng nhanh trong cộng đồng VN tại Séc. Ông cũng nói thêm rằng các biện pháp cụ thể sẽ được đưa ra để “bảo vệ nước Cộng ḥa Séc trước những hoạt động tội ác”. Được biết tệ nạn buôn bán hàng giả, hàng nhái mác, trốn thuế và trồng cần sa trong cộng đồng người Việt, cùng những băng đảng tội phạm có tổ chức. Hiện nay có khoảng 60,000 người Việt sinh sống tại Tiệp, thống kê của chính phủ Tiệp cho biết chính thức 45,000 người Việt có thẻ định cư dài hạn. Người Việt là cộng đồng ngoại quốc đông thứ ba sau người Slowakia và Ukraine.

     Báo chí Tiệp cũng nhắc lại là hôm tháng 1.2008, phe đối lập ở Séc đă cáo buộc nhân viên Sứ quán Tiệp tại Hà Nội tham nhũng và nhận hối lộ hàng loạt trong việc cấp thị thực Visa. Tháng 3.2008 việc cấp thị thực tại ṭa đại sứ Tiệp ở Hà Nội phải ngưng 2 tuần v́ lư do này.

 

* Tin chuyển ngân ngoại tệ trái phép liên quan tới “Nhà Viethaus” ở Berlin:

     Theo tin của tờ Công an Nhân dân ngày 3.10.2008: Một “đại gia” tại Đức nhờ Hải (tiếp viên hàng không) mang về Việt Nam giúp số tiền 335,000 Euro để thanh toán gấp cho một số đối tác kinh doanh tại Việt Nam. Ngày 2/10, Pḥng CSĐT tội phạm về TTQLKT & CV Công an TP Hồ Chí Minh cho biết vừa thi hành lệnh bắt tạm giam Nguyễn Hoàng Hải (36 tuổi, HKTT số 61A Đinh Tiên Hoàng, phường Lư Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội).

     Trước đó ngày 12/9, cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh đă ra Quyết định khởi tố bị can, Lệnh bắt bị can để tạm giam và lệnh khám xét đối với Nguyễn Hoàng Hải về hành vi “Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới”, xảy ra tại Phi Trường Sân bay Quốc tế Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh.

     Tại cơ quan điều tra, Nguyễn Hoàng Hải khai nhận: Hải quen thân với vợ chồng Hùng, Thủy (cư ngụ tại Đức), Hùng là Tổng giám đốc Công ty Viethaus AG và Thủy làm việc tại một đại lư bán vé máy bay và dịch vụ du lịch tại Đức. Trong chuyến công tác làm nhiệm vụ tiếp viên cho chuyến bay lộ tŕnh Hà Nội - Đức - TP Hồ Chí Minh - Hà Nội, thời gian nghỉ tại Đức, Nguyễn Hoàng Hải có liên lạc điện thoại hỏi thăm vợ chồng Hùng, sau đó Thủy hẹn gặp Hải tại khách sạn và gửi Hải mang về Việt Nam giúp số tiền 335,000 Euro. Thủy nói cho Hải biết mục đích số tiền này là để thanh toán gấp cho một số đối tác kinh doanh tại Việt Nam, khi về đến Việt Nam th́ em của Thủy sẽ liên lạc qua điện thoại với Hải để nhận tiền. Tiền được Thủy bỏ vào một số phong b́ dán kín. Do có mối quan hệ thân thiết nên Hải nhận mang về giúp Thủy số tiền trên. Trong số 335,140 Euro bị Hải quan kiểm tra phát hiện có 140 Euro là tiền của Hải. Hành vi sai phạm của Nguyễn Hoàng Hải rất nghiêm trọng, cần phải được xử lư trước pháp luật.”

     Trong vụ nầy báo CAND chỉ đích danh “Hùng là Tổng giám đốc Công ty Viethaus AG” (tức Nguyễn Xuân Hùng, c̣n gọi là Hùng râu, em ruột cựu Tổng cục trưởng Hàng không VN Nguyễn Xuân Hiển từng gây nhiều tai tiếng). Trước đây 6 tháng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đi Âu châu có ghé Berlin đến tham dự buổi khánh thành nhà Viethaus nầy (bên vùng Đông Bá Linh cũ), tuyên truyền là Trung tâm Văn hóa VN lớn nhất nước Đức, nay vỡ lỡ ra là nơi “mờ ám” tiền bạc, dù các đương sự khẳng định là chuyện tiền bạc riêng của vợ Hùng, chứ không liên quan đến “nhà văn hóa Viethaus”. Dư luận tin rằng các phe nhóm trong nước “đá” nhau v́ “rửa tiền không sạch, chia chác không đều” (?)

     Tai tiếng trong dư luận Đức những năm trước về h́nh ảnh người VN buôn bán thuốc lá lậu, những cảnh thanh toán rùng rợn giữa băng đảng Mafia thuốc lá người Việt, đa số đi từ miền Bắc đến Đông Âu, t́m cách đến Đức (phần lớn ở vùng phía Đông), coi thường luật pháp, đă làm mất uy tín người Việt sinh sống tại Đức.

 

* 10% “lại quả” và những “vết nứt” ở đại lộ Đông Tây.   Ông Sakashita Haruo, người có mặt ở TP.HCM ngay từ khi dự án đại lộ Đông Tây bắt đầu, khai rằng số tiền mà công ty tư vấn quốc tế Thái B́nh Dương (PCI) trực tiếp hối lộ ông Sỹ, tổng cộng, có thể lên tới 2-3 triệu USD. Ông Huỳnh Ngọc Sỹ, giám đốc ban quản lư dự án đại lộ Đông Tây, TP.HCM, là quan chức mà cơ quan công tố Nhật vừa chính thức đề nghị Việt Nam “phối hợp điều tra”.

     Ông Sakashita có mặt ở TP.HCM từ năm 2001, khi đó dự án đại lộ Đông Tây đang ở giai đoạn 1, giai đoạn thiết kế và đưa ra mức dự toán của công tŕnh. Khi ấy, PCI chỉ là một trong nhiều bên cùng tham gia tư vấn. Đến tháng 3.2003, PCI kư được hợp đồng với ban quản lư dự án, đảm trách tư vấn về quản lư triển khai. Sakashita khai rằng khi ấy, ông đă cùng với cấp trên của ông ở Hà Nội là Sakano Tsuneo đề nghị và được “giám đốc Sỹ” cho kư hợp đồng tư vấn giai đoạn 2 mà không qua đấu thầu. “Giám đốc Sỹ” sau đó c̣n ba lần kư “thay đổi nội dung” hợp đồng với PCI. Sở dĩ có được sự “giúp đỡ” này, theo ông Sakashita, là ngay từ năm 2001, cả ông và ông Sakano đă “hứa với giám đốc Sỹ”, để đền ơn, PCI sẽ đưa cho ông khoản hối lộ tương đương với 10% giá trị hợp đồng.

     Tiền hối lộ được đưa thành nhiều lần v́ theo ông Sakashita, “số tiền khá lớn, vả lại sau khi kư hợp đồng vẫn c̣n nhiều việc cần được giám đốc Sỹ tạo điều kiện”. Khi đưa tiền hối lộ, ông Sakashita khai:

- “Chúng tôi và giám đốc Sỹ thống nhất rằng, tôi và ông Sakano sẽ trao đổi thống nhất với giám đốc Sỹ thời gian và kim ngạch đưa cho giám đốc Sỹ”.

     Ông Sakashita khẳng định, “10% hối lộ” này là tiền lấy từ nguồn vốn thực hiện dự án đại lộ Đông Tây”, nguồn vốn mà Nhật cho Việt Nam vay theo cam kết ODA giữa hai chính phủ.

     Một vị lănh đạo Công an TP.HCM cho biết nội vụ hiện đang được một cơ quan điều tra của bộ Công an thụ lư. Trong lịch sử chống tham nhũng ở Việt Nam, rất hiếm khi “đương sự nhận hối lộ” khai nhận hành vi phạm tội của ḿnh. Nhưng, so với những vụ “nhận hối lộ” đă được xét xử tại Việt Nam, rất hiếm khi có được một vụ nào, cơ quan điều tra nhận được nhiều lời khai chi tiết và rơ ràng đến thế. Có ít nhất 820,000 USD trong tổng số tiền đă đưa hối lộ được các ông Kunio Takasu, Sakashita và Sakano nhớ và khai rơ từng chi tiết. Mặc dù tất cả số tiền đưa hối lộ này đều được “trao tận tay” bằng tiền mặt, nhưng lời khai của các quan chức PCI cho phép cơ quan điều tra xác định rất rơ: một phần lớn số tiền hối lộ này được rút tiền mặt ra tại TP.HCM vào đúng thời điểm mà các ông Sakashita, Takasu bay đến TP.HCM và sau đó gặp ông Sỹ.

     Theo một người Nhật có điều kiện tiếp xúc với các tài liệu điều tra, cơ quan công tố Nhật c̣n gửi kèm theo hồ sơ một số h́nh ảnh, đồng thời đề nghị cơ quan điều tra Việt Nam điều tra nhà riêng và truy t́m tất cả mọi tài sản có liên quan đến gia đ́nh ông Huỳnh Ngọc Sỹ. Tất nhiên, tính xác thực của những lời khai này c̣n phải được điều tra và nếu thực sự đă “nhận hối lộ”, ông Huỳnh Ngọc Sỹ chỉ có thể bị một toà án ở Việt Nam kết tội.         

(www.sgtt.com. vn, 8.9.08)