HÀ PHONG GIAO   Và bài hát

                              COME BACK TO SORRENTO.(Trở về mái nhà xưa)

------ Cả Cần ------

 

 

     Vào ngày 12-12-2010 các bạn CSVSQ/K22 ỡ VN , sau 35 năm( kể từ ngày 30-4 -1975), đă cùng nhau thực hiện một cuộc hành tŕnh về thăm lại Đàlạt mà tôi xin được gọi tên là  "Hành hương về thăm quê Mẹ".  Nh́n lại h́nh ảnh những khuôn mặt già nua , vẫn vui tươi, bất kể thời gian, đă làm cho chính tôi cũng rộn ràng , xúc động. Và cảm động nhất là lời nói của chị Ân, vợ cuả anh Lê hoài Ân k22 trong chuyến đi:

- Các anh đă trả nợ dùm cho anh Ân rồi đó. Anh đă nợ tôi chuyến đi này từ hồi cưới nhau tới giờ.

 

     Kỷ niệm xưa của một người vợ Vơ Bị như thế th́ chính chúng ta c̣n ẩn dấu nó sâu đậm đến mức nạ? Cũng vậy, ngày xưa, vào những năm 70-71, Hà phong Giao cũng đă từng mong ước: khi hết chiến tranh sẽ trở về Đalạt thăm lại mái Trường xưa như anh vẫn thường ấp ủ và gơỉ gấm nó trong bài hát: Come back to Sorrento(Trở về mái nhà xưa) . Nhưng ước vọng đó  không thành . V́ Hà phong Giao đă nằm lại chiến trường ở Chương Thiện, đă Anh dũng hy sinh đền nợ nước " Thôi cũng đành ôm hận ngàn thu".

     Qua lời bạn Nguyễn văn Mùi th́:

- Ra trường 1967, về SĐ 25  hơn 20 người. Tŕnh diện đúng ngày có 9 người gồm : Lương thanh Thuỷ, Hà phong Giao, Hùynh trúc Thanh, Nguyễn văn Mùi, Vũ Bắc........ Tất cả đều về Trung đoàn 49. Vị Trung đoàn trưởng 49( kiêm Tiểu khu trưởng tỉnh Hậu Nghĩa) là Trung tá Mă sanh Nhơn.

Lương thanh Thủy đứng ra tŕnh diện các tân thiếu úy với Trung tá Trung đoàn trưởng. V́ thế Thủy được Tr/đ trưởng chỉ thị về  đạ́ đội Trinh sát Tr/đoàn cùng với Hà phong Giao. Mùi về TĐ2, Thanh về TĐ1.....( sau đó Vũ Bắc thuyên chuyển về Tr/đ 50).

Chỉ mấy tuần sau ngày tŕnh diện, Lương thanh Thuỷ  lên làm Đ Đ/T trinh sát.

Từ lúc này, cuộc đời Hà phong Giao bắt đầu đi vào một khúc quanh đầy trắc trở.

V́ mới ra trường , kinh nghiệm chưa có. Lương thanh Thuỷ tuy nắm chức vụ Đ Đ/T nhưng mọi sự điều động ĐĐ, Thuỷ lại giao hết cho ĐĐ phó( nguyên là một SQ đặc biệt). Biết được yếu điểm của Thuỷ,anhĐĐ phó đă xử dụng Hà phong Giao hết mức. Trung đội của Giao luôn luôn là nỗ lực chính trong mọi cuộc hành quân. Mặc cảm, anh ta xem Giao như một thuộc cấp và đối xử rất phân biệt, phân cấp. Dùng quyền và ra lệnh không cho có ư kiến. Giao báo cho Thủy biết t́nh trạng này. Thủy không giải quyết mà lờ đi, trách Giao không thi hành lệnh của ĐĐ phó. Giao rất buồn về chuyện này.

Khi Mú nghe biết chuyện cũng đă gặp Thuỷ, trách nhẹ nhàng:

- Mày không nên đối xử với Giao như thế. Dù sao chúng ta cũng là bạn bè cùng khóa. Đánh giặc mà mày xử dụng nó kiểu đó chẳng khác ǵ mày hại bạn.

Tháng 2/68, trước khi trận Mậu Thân bùng nổ, Mùi về Tỉnh Hậu Nghĩa( nơi có hậu cứ của ĐĐ trinh sát trung đoàn cũng là nơi đặt căn cứ hỏa lực của trung đ̣an 49/25) để gắn Anh dũng bội tinh ngôi sao bạc.( Lúc đó Mùi đang là Trung đội trưởng/ Tr đ 2/ĐĐ1/TĐ2). Giao đến gặp, bắt tay chúc mừng. Đây là lần đầu tiên hai anh gặp lại nhau và cùng nhau chuyện tṛ thân aí . Giao than thở :
 _Tao với thằng ĐĐ phó gây lộn nhau ḥai. Chắc có bữa tao bửa nó( ĐĐ  phó).

Nhân dịp về căn cứ hỏa lực lănh lương, một lần nữa , Mùi và Giao gặp gỡ nhau. Đang ngồi uống bia, thấy anh chàng ĐĐ phó của Giao. Mùi mời vô, đưa ra ư muốn hai bên(Giao và anh chàng ĐĐ phó) giảng ḥa.

 Nhưng chuyện vẫn chẳng đi tới đâu. Mùi khuyên Giao xin chuyển đơn vị khác th́ hay hơn.

Sau Tết Mậu Thân khoảng 4,5 tháng, gặp lại Mú,Giao nói:
 _ Mùi à, tức qúa đi thôi, chắc có bữa tao bắn thằng( ĐĐ/ phó) đó quá......
Giao và Mú trở nên tương đắc. V́ cả hai cùng thích t́m hiểu và chuyện tṛ về nghệ  thuật lănh đạo chỉ huy binh sĩ dưới quyền cũng như chiến thuật đối phó với du kích CS. Đó là phải tận dụng cái đầu để đối phó. Phải biết mưu lược.
Giao thường gặp nhũng chuyện bất b́nh hàng ngày ở ĐĐ/TS. Mùi nhớ lại lời anh bàn về bạn bè. Một nhận định thật sâu sắc:
_ Mú này! Bạn bè th́ có Quản Trọng - Bảo thúc Nha; rồi cũng có Tôn Tẫn- Bàng Quyên. Chúng ta nên thận trọng. V́ bạn bè, nhất là bạn đồng môn lại là những cái bẫy xập đầy đắng cay, oan nghiệt, đáng sợ . Họ dễ dàng đạp ḿnh xuống để đi lên.
_ Bây giờ nghĩ lại sao càng thấm thía lời của anh!!!!! Mùi nói .
 Mùi nhận xét về Hà phong Giao như sau:
_ Hà phong Giao là một SQ/VB đúng nghĩa! Văn vơ kiêm ṭan. Đă chọn nghiệp vơ vào thời binh lửa ngút trời th́ có mấy ai nghĩ đến tuổi thơ? Anh là người tài hoa, biết thành thạo nhiều ngôn ngữ, không kiêu ngạo, không khoe khoang. Điều quân mưu trí. Chiến đấu anh dũng. Trước hiểm nguy, Anh vẫn vui vẻ xem như là một vinh dự được phục vụ cho Tổ Quốc. Anh hy sinh tại chiến trận, đă để lại một tấm gương cho tôi và những người c̣n nghĩ đến trường Mẹ có dịp xét lại bản thân ḿnh xem có đi đúng với lư tưởng cao đẹp của ḿnh đă chọn lúc ban đầu hay không?????

      ( Cám ơn bạn Nguyễn văn Mú. Bạn đă rất trung thực và vô tư khi kể chuyện của Hà phong Giao vào giai đọan đầu khi mới ra trường ở SĐ25 bộ binh . Mặc dù cả hai-Giao và Thuỷ- đă hy sinh- Nhưng sự thực cần được phơi bày một cach rỏ ràng. V́ có thế nào đi nữa, chúng ta vẫn là bạn,dù sự cư xử có khác: người v́ quyền và lợi, người mang nặng t́nh nghĩa anh em, bạn bè vvv.....)

* * *

     Hà phong Giao là CSVSQ/ ĐĐ/B/K22. Anh là một trong mấy bạn từ khóa 4 năm xin được ra trường sớm cùng với khóa 2 năm. Trang văn Ba nhớ lại như thế . Hà phong Giao cũng đi học DỤC MỸ trước khi măn khoá.

     Bây giờ mời các bạn nghe chính Hà phong Giao nói chuyện ḿnh:

-Tao từ SĐ. 25 về đây( TĐ3/31/SĐ21). Năm 1967 , ra trường tao về làm trung đội trưởng ĐĐ/TS cuả TR/Đ49/SD25. Trong một cuộc họp ĐĐ tao đă bắn thằng ĐĐ phó què gị. tên này có thái độ khinh miệt SQ DALAT, ỷ quyền , hống hách. Những chuyện căi cọ này đă xẩy ra nhiều lần. Lương thanh Thuỷ là ĐĐ/T nhưng nó vẫn cứ  lờ đi,  không đụng tới  ĐĐ  phó. V́ mọi việc,từ điều động hành quân tới điều hành ĐĐ, Thủy đều trông cậy ở ĐĐ phó tất cả. Sở dĩ tao bắn thằng ĐĐ phó là v́ danh dự của một SQ xuất thân từ Dalat. Không thể hèn như thế. Đó là một cảnh cáo cho đời nó sau này.

Tao đă bị bắt giam, nhốt tại Bộ TTM. Chờ ngày ra ṭa án quân sự.

Trong thời gian này, một chuyện đau buồn của đời tao là vợ tao đă ẵm đứa con gái , bỏ tao, bỏ gia đ́nh ra đi. Cô ta tưởng tao ở tù như thế là không có ngày ra . Tương lai mờ mịt. Lúc này là lúc tao buồn nhiều nhất. Buồn t́nh bạn bè thay đổi trắng đen. Buồn vợ con qúa bạc t́nh.

Khi ra ṭa án mặt trận, tao xin ṭa cho tao tự biện hộ mà không cần luật sư. Cuối cùng ṭa tha bổng. V́ tao đă bị chèn ép, phân biệt đối xử qúa nặng nề. Nhưng về kỷ luật quân đội th́ tao bị phạt 60 ngày trọng cấm, giam lon, không thăng cấp 2 năm( măi dến gần cuối năm 1970, anh mới lên trung úy, trước khi tử thương có mấy tháng).

* * *

                                                                 

      H́nh ảnh mà tôi nhớ nhất về Giao là trên ḿnh khoác dây ba chạc vời khẩu k54 lấy được của vc, không gài khoá thắt lưng, đi cà bơi cà bơi . Lúc nạ cũng cười, khi đi hành quân hay về hậu cứ. Tính hồn nhiên, thoải mái. Đặc b́ệt là lúc nạ cũng có thẻ hát . Không ai  ngờ được rằng trong con người nh́n th́  có vẻ vô tư nhưng anh đă phải gánh  biết bao nhiêu buồn phiền, oan trái của cuộc đời. Trong tim anh là một trời buồn. Bài hát anh thích nhất và được anh hát nhiều nhất trong các buổi tiệc ngày Tết hay trong các bữa nhậu của TĐ, TR/Đ hoặc lúc thảnh thơi là bá: Come back to Sorrento- Trở về mái nhà xưa-bằng tiếng Anh hay tiéng Việt. Anh hát với tất cả tâm hồn của ḿnh, với tất cả trái tim của ḿnh. Anh gởi trọn hồn ḿnh trong bản nhạc này. Anh đă làm tất cả khán thính gỉa ngồi nghe, Mỹ hay Việt, như được du hồn về với Mẹ, về với quê hương. Bay bổng êm đềm. Tất cả đều say mê giọng hát tuyệt vời này của anh. Nó như có một ma lực lôi cuốn, mê hoặc mọi người.

     Về đây khi mái tóc c̣n xanh xanh
     Về đây với mầu gió ngày lang thang.
     Về đây xác hiu hắt lạnh lùng.

     Ôi lăng du quay về điêu tàn .

     . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 

                                     Sunlight dances on the sea
                                     Tender thoughts occur to me
                                     I have often seen your eyes
                                     In the nighttime when I dream

                                     . . . . . . . . . . . . . . . . . .
                                     Come back to Sorrento
                                     So I can mend

Sorrento.

     Sorrento là một thị trấn nhỏ ở về hướng Nam của nước Ư, sát biển. Nh́n ra vịnh của thành phố Naples. Dân cư hiện nay có khoảng 16.500 người. Ngày nay, nó đă trở thành một địa điểm du lịch. Ngày xưa, trước khi bản nhạc Come back to Sorrento được biết đến th́ Sorrento chỉ là một làng nhỏ bé, nghẹ nàn. Ernesto de Curtis(1875- 1937) là người đă sáng tác ra bản nhạc. Bản nhạc xuất hiện, được hát vào năm 1903 với tên tiếng Ư" TOrna A Sorrento" tại nước Ư. Qua tiếng Anh, được dịch và hát năm 1984.  Sau đó, nhạc sĩ Phạm Duy dă chuyển qua tiếng Việt dưới tựa đề" Trở về mái nhà xưa".

Đó là tâm trạng của một kẻ lăng du, cuả một người con..... muốn trở về để nh́n lại ngôi nhà xưa qua bao năm tháng xa rời cố hương, để nh́n ngôi làng cũ với nhửng maí nhà nghèo nàn, tả tơi, bên bờ biển với gịng nước xanh dịu hiền!!!

* * *

 

     Anh là một người có tài. Về ngôn ngữ, Anh, Đức , Quảng Đông, Anh nói và viết thông thạo. Cố vấn Mỹ cuả TĐ rất mến Anh. Tôi đă mục kích một cuộc chuyện tṛ giữa Anh và người SQ cố vấn này. Anh đă sửa tiếng Anh cho viên cố vấn . V́ anh này nói sai văn phạm. Sau đó, cố vấn Mỹ nhận ḿnh là người Mỹ gốc Đức, nói tiếng Anh không đúng cho lắm. Thế rồi hai người xoay qua nói chuyện với nhau bằng tiếng Đức. Viên cố vấn nể Giao từ đó. Mấy anh lính gốc Chợ Lớn cũng chẳng dám lạng quạng xài tiếng cha sinh mẹ đẻ để nói lén xếp cuả ḿnh.

     Anh nhanh nhẹn, mưu lược.  Dù chỉ ỡ cấp đại đội, nhưng ở thời điểm này, hành quân chính là lùng địch nên nếu không khôn khéo, với một ḿnh một chợ th́ rất dễ tan hàng ( ĐĐ của Giao được xử dụng như ĐĐ trinh sát, hành quân độc lập).

     Tôi và Giao có rất nhiều chuyện để nói với nhau trong các ngày nằm dưỡng quân tại các căn cứ hỏa lực: Rạng Đông, B́nh Minh, Sóc Xoài, Sóc Sơn, Cambodge vv..... sau những tháng ngày miệt mài trận mạc. Tất cả vẫn chỉ xoay quanh những kỷ niệm xa xưa.

     - Tao luôn luôn nhớ về Truờng , nhớ đỉnh Lâm viên, nhớ Dalat. Những nơi này đă chứa đựng biết bao kư ức,bao hinh ảnh của tuổi trưởng thành, những t́nh cảm chân thật của bạn bè, của các vị SQ/CB, cuả các thầy, các huấn luyện viên,  những t́nh cảm của những cô gái Dalat má đỏ, môi hồng Bùi thị Xuân, Couvent des OisauS, Đại học Dalat. Nhiều, rất là nhiều...của tuổi trẻ và t́nh yêu. Nhớ những buổi gác đêm sương mù dày đặc, những ngày chủ nhật trên đồi Bắc với những làn mây trắng lững lờ bao quang trong buổi sáng tinh mơ.  So với những kỷ niệm của thời ấu thơ th́ nó khác hẳn. Nó chỉ là những kỷ niệm nhạt nḥa, mơ hồ, xa xôi, thóang qua,không đậm nét. v́ quê tao ở tận Nam Định. C̣n bây giờ th́ chỉ  là những kỷ niệm của lệnh lạc, đau thương, chết chóc, hợp tan, chẳng có một chút nào là êm đềm cả. Ṭan là những chuyện của căng thẳng, sống chết. Tao mê và hát say sưa bài " Come back to Sorrento" là thế. Chẳng biết đén bao giờ tao với mày mới có thẻ thực hiện được ước mơ nhỏ nhoi mà hạnh phúc này? Về thăm lại trường xưa, về thăm lại Dalat.

     - Đúng như thế. Măi măi chúng ta vẫn hănh diện đă xuất thân ở một trường như trường VBQGVN. Dù sau này cuộc đời chúng ta có nhiều đổi thay, nhiều hướng đi khác nhau, nhiều sư nghiệp khác nhau, nhiều hoàn cảnh khác nhau hay có người dă nằm xuống ngủ giấc ngủ thiên thu. Chúng ta không thể nào quên rằng ḿnh đă một thời là CSVSQ/ TVBQGVN. Hăy nắm chặt bàn tay của nhau trong tuổi ǵà, quên đi những qúa khứ của đau thương, buồn hận.

     Giao là một trong những sĩ quan xuất sắc của Tr/ đ̣an 31/21. Nổi danh nhất là trận đột kích Nuí Dá Thất Sơn, Châu Đốc. Tướng Nguyễn vĩnh Nghi, tư lệnh SĐ đă bay đến khen ngợi Giao tại mặt trận.
     Rồi hành quân vượt biên, đánh vào hậu cần VC tại Kom pong Trach, Tuck Mia, Cambodge. Xuất phát từ Kiên Lương( Hà Tiên) bằng trực thăng. Đánh vào  một khu rừng là kho hàng, hậu cầnVC. Chiếm được hàng ngàn tấn gạo, hàng tấn quân dụng, hỏa tiễn, đạn Ak, đồ trang bị quân y, máy và pin truyền tin, đạn súng cối VV.....Nhiều quá không biết bao nhiêu mà kể! Đó là một cánh rừng chồi, thưa cây, không có cây cao. Hỏa tiễn chưa lắp đặt ng̣i nổ, đầu  nổ. Hằng hà, được giấu dưới mặt nước các sông rạch. Trực thăng của Mỹ từ chối vận chuyển. Lệnh cho phá hủy taị chỗ. Laị đột kich nuí, một lối đánh lừng danh, một kiểu điều động quân tấn công thần tốc của Anh. Cả ĐĐ đă đánh chiếm được một hang động toàn là CKC, AK47 mới tinh, c̣n bọc trong giấy dầu. Đó là một cuộc hành quân ṭan thắng. Không một quân nhân nào bị chết hay bị thương. Chiến  lợi phẩm th́ chưa từng thấy. Chính tướng Lonnon của Cambodge cũng bay đến ngợi khen tại mặt trận.

     Trong cuộc hành quân vuợt biên này có một chuyện cười ra nước mắt:

Từ trực thăng nhảy xuống, trận đánh mở đầu trên đất Cambodge. ĐĐ cuả Giao đă cùng với thiết giáp đánh chiếm chợ lồng Tuck Mia. Sau khi thanh tóan xong mục tiêu, ĐĐ tiếp tục mở rộng lục soát về huớng Bắc. Trong lúc tạm dừng quân, bố trí nghỉ ngơi th́ chú lính cận vệ t́m gặp, tŕnh ĐĐT có chuyện rắc rối với dân địa phương. Hà phong Giao liền đi đến một nhà sàn( nhà sàn cuả người dân ở đây không cao như nhà sàn của người Thượng ỏ VN. Nó cao khỏang 1.5 đến 2.0m. Dưới sàn cũng nuôi trâu ,heo, gà...) gặp một bà ǵa cỡ trên dưới 60 tuổi đang đứng  trên sàn la hét, tay xỉa xói một chú lính c̣n trẻ. Anh chàng này cứ đứng chết trân chịu trận.

Quay sang chú cận vệ, Giao hỏi:

     -Bà ta nói ǵ?

Chú lính ( dân Miên Sóc Trang): bà ta đang chưỉ đó. Bà ta nói thằng đó hỏi bà có yêu nó không?( Un un sờ lênh boong  tê?).Bà ta nhờ ông chỉ huy can thiệp.

     - Sao lại có chuyện như thế? Bà ta ǵa lại đen thui. Cái thằng này có điên hay không mà đi gheọ chọc cho bà ta chửi?

     - Em đâu có ghẹo chọc bà ta làm ǵ? Em đi xin nước uống. Thằng Lâm Chi nó dậy em nói câu:" un un sờ lênh boong  tê". Nó nói, mày nói dzậy là người ta cho nước uống ngay. Em đâu ngờ nó chơi em!

Đời lính, sống chết bất cứ lúc nào. Ngừng tiếng súng th́ lại vô tư đùa giỡn, vô tư cười phá bạn bè để cả đám được dịp cười ḅ với nhau.

     Một trận đánh nhớ đời ở kinh 10( miệt Thứ).

ĐĐ cuả Giao nhảy đầu, chiếm mục tiêu xong. Mục tiêu là một blockhouse( lô cốt) sát bờ con kinh 10. Lô cốt này xây bằng gạch, có từ thời Tây,đang do mấy anh lính Địa phương quân trấn giữ. Gặp phe ta, anh em ĐPQ mừng lắm. Họ cho biết phải cẩn thận. VC đang tiến gần. Tuị nó nhiều lắm. Giao bố trí trải quân trên con đường dọc bờ con kinh ( con kinh ở khúc này rộng khỏang 100m) lẫn với từng cụm tre lớn.
Kế đó  là các căn nhà, cách xa bờ con kinh khỏang 300m. Sau các dăy nhà là hàng rào tre lớn. Tiếp đó là ruộng dă gặt. Nhà cửa ở hai bên các bờ kinh là một điểm đặc biệt của miền Nam.. Hai  ĐĐ nhảy tiếp sau bố trí ng̣ai ruộng, cách bờ tre  chừng 200 m, tấn công ngay vào làng, nhưng không tiến sát mục tiêu. Sau khi 2 ĐĐ đó ngưng tiếng súng, nằm án ngữ. ĐĐ cuả Giao bắt đầu tiến theo trục  con kinh. Vc bị 2 gọng ḱm xiết chặt. ĐĐ của Giao được giao trách nhiệm thanh tóan mục tiêu. Chính  Vc cũng không ngờ có một ĐĐ đang  nằm sẵn trong làng. Địch chỉ chú ư đến hướng ng̣ai ruộng trống.Nên khi bị tấn công ngay bên trong làng th́ VC đă tỏ ra hỏang lọan. V́ đang trên đường di chuyển quân, bị chặn đánh bất ngờ. Chiến trường không chủ động. Hầm hố chiến đấu lại không có. Phơi lưng cho Gunship xạ kích.  ĐĐ cuả Giao  tiến quân thần tốc, đánh chiếm từng bờ rào, từng cụm tre, từng căn nhà, từng gốc dừa, từng buị chuối. Đánh cận chiến. Từ trưa đến chạng vạng tối. Tả xông hữu đột, la hét,xung phong. Quan cũng như lính. Địch rối lọan, không c̣n tinh thần chiến đấu. T́m đường chạy trốn. Hỗn loạn! Đến tối, ĐĐ không tiến quân nữa mà được lệnh đang ở đâu th́ ngồi bố trí tại đó. Nón sắt không bỏ xuống, súng đạn sẵn sàng. Quân địch đang hoảng loạn, lẫn lộn vào trong pḥng tuyến của quân ta.

     Một màn tàn sát trong đêm tối thật hy hữu. Thỉnh thoảng laị nghe tiếng hỏi:

     - Địt mẹ mày B mấy?

Tiếng trả lời chỉ là tiếng đạn M 16 nổ, thay cho lời nói.

     Sáng hôm sau, xác địch nằm ngổn ngang ở: bờ kinh, cụm tre, thềm nhà, mé kinh, trên đường lộ cái. Chỗ 1,2 tên, chỗ 5,3 tên. Toàn  áo vàng. Quân chính quy Bắc việt. Lạ một điều là cả ĐĐ không một ai bị thương. Nhưng quần aó th́ te tua. Đúng là một phép lạ! Lạ hơn nữa là Giao và tôi ngồi qua đêm chỉ cách cây pḥng không của địch chưa đầy 2m mà không hay biết. Hú hồn!! Bởi v́ hai xạ thủ chân bị xích vào súng đă tử thương, c̣n ngồi trên ghế của bệ súng. Nếu không th́ Giao và tôi cùng cả ĐĐ đă bị nướng hết. Chắc là do Cobra xạ kích , 2 tên xạ thủ đă chết trước đó.

     Trong trận  này cũng chính Tướng Tư lệnh SĐ bay đến ngợi khen hết lời.( Bạn Phạm ngọc Thạnh biết trận này).

* * *


     Bước chân Anh đă đi khắp nơi: Cần Thơ, Sóc trang, Rạch giá, Chương Thiện, U minh thượng ,U minh hạ. Với các địa danh G̣ Quao, Kiên B́nh, Kiên Hưng, kinh Thác Lác, Ḥn Me, Ḥn Đất , Sóc X̣ai, Sóc Sơn....... Từ ngày ra trường cho đến khỏang tháng 2,tháng 3 đầu năm 1971( chỉ hơn 3 năm chiến trận), khi Anh nằm xuống,chưa một lần bị thương. Khôn ngoan, mưu trí thế mà Anh lại bị tử thuơng một cách bất ngờ trong trận đánh cuối đời trên ṿng Ômega oan nghiệt, quanh co cuà sông Caí lớn, Chương Thiện. Các Giang đ̣an cuả Hải quân mỗi lần di chuyển trên sông rất ngại VC phục kích, sẽ bị khóa đầu, khóa đuôi tại các khúc quanh Omega này. ĐĐ Anh nhảy đầu, đánh chiếm mục tiêu xong.  Bung rộng sát bờ sông, bố trí, an ṭan băi đáp chờ TĐ. Đang ngồi nghỉ, một lọat đạn đầu của VC khai hỏa, anh bị tử thương ngay. Trận đánh bắt đầu. Tôi xuống cùng với TĐ, nghe trong máy báo cáo Anh đă hy sinh. Quần thảo với địch rất căng thẳng. Đánh suốt đêm. " Hỏa Long", C130, yểm trợ hỏa lực và bắn chiếu sáng. Nghe trong tần số liên lạc của Hỏa Long th́  VC chém vè, lội qua sông tẩu thóat đă bị đại liên, M79 của Hỏa Long bắn chết hết lớp này đến lớp khác. Sáng kiểm lại quân số. Đau đớn làm sao? Chỉ duy nhất Hà phong Giao tử thương trong buổi chiều giao tranh. Sáng nay có thêm một SQ nữa.

 

     Anh mất rồi.! Tôi thực  đau xót trong ḷng khi nh́n thấy Anh được quấn xác trong chiếc Poncho chờ trực thăng mang Anh về hậu cứ. Dù trong trường, Anh ĐĐ/B, Tôi ĐĐ/C không thân nhau. Nhưng tại đơn vị , chúng tôi xem nhau như anh em thân thiết. Lúc xuống tới đất, tôi qúa bàng ḥang, xúc động nh́n binh sỉ đem xác Anh ra.

     Giao ơi! Mày nằm đây sao? Có thật vậy không hả Giao????!!! Hà phong Giao, tên của mày là một định mệnh ( Hà= sông, Phong= gió, Giao= ḥa lẫn). Khi" gío" nổi lên" ḥa" cùng nước của gịng" sông" Caí Lớn này là mày sẽ được về với Mẹ, với cha, với con, với trường xưa, với Dalạt. Hồn mày sẽ ḥa vào đất Mẹ." Về đây khi mái tóc c̣n xanh xanh". Mày sẽ không c̣n phải phiêu bạt" lăng du" trong chốn trần ai đau khổ, hận thù, tranh giành này nữa. Giọng hát của bài " Trở về mái nhà xưa" c̣n ai có thể tiếp nối  và  hát truyền cảm đuợc như mày? Và hay như mày hát  nữa! Mày đă thực sự" COME BACK TO SORRENTO" như ước vọng của mày. Vĩnh biệt bạn. Vĩnh biệt Hà phong Giao!!!!

     Ngày hôm sau, may qúa, TĐ được về nghỉ ở hậu cứ. Tôi qua ngay ban mai táng của TR/Đ th́ gặp lúc Giao được tắm rửa để liệm xác. Cả Tiểu Đoàn Trương , tiểu đoàn phó, các anh em Tiểu Đoàn cũng qua để tiễn đưa nguời SQ hào hùng của đơn vị. Tôi xin phép TĐT cho tôi  được đích thân đưa Anh về Saigon. TĐT thông cảm t́nh bạn Dalat của chúng tôi nên ông đồng ư. Lúc này tôi cũng liều mạng rồi. V́ bạn.

Tôi lên xe ngồi chung với  binh sĩ, phía sau, chở quan tài phủ lá Quốc Kỳ. Tới Bắc mỹ Thuận, khi lên bờ th́ gặp Lê viết Đắc đang ngồi trên một xe Jeep chạy phiá sau.

_Mày đi đâu lại ngồi trên xe GMC? Quan tá cuả ai vậy? Đắc hỏi.

_ Hà phong Giao vừa chết. Tao đưa nó về gia đ́nh cuả nó.

Đắc giơ tay chạ. Hai thằng chia tay

 

* * *


     - Thưa hai Bác, cháu đă đưa Anh Giao về cho hai Bác. Cháu là bạn cùng khoá với anh Giao ở Dalat.

Gặp cha mẹ Hà phong Giao, tôi chỉ nói được có nhiêu đó rồi nh́n cảnh tang tóc đến với gia đ́nh Anh: Cha, mẹ, vợ con ( người vợ đă bỏ Anh từ lâu, nay trở  về để chịu tang. Con gái của Anh lúc đó khoảng 3 tuổi). Nhà cha mẹ Giao ở taị cư xá Hoả xa, cạnh hăng thuốc lá Mic Saigon.

Khăn tang trắng cả một màu. Đâu đây vẳng lại giọng hát của Giao như gió thoảng:


                                     Về đây khi mái tóc c̣n xanh xanh.

                                     Ôi lăng du quay về điêu tàn.

                                     . . . . . . . .

                                     Đốt ánh đèn in bóng vạ rêu xanh.

                                     Sẽ thấy cười tan vỡ hồn đêm thanh.

                                     Và nghe thấy kiếp xưa bước nhẹ về.

                                     Đang khóc than trên đường naơ nề.

                                     Thôi nhé đừng hoài âm.

                                     Giọt mưa đă rơi trên thềm nhà.

                                     Người ngồi im bóng.

                                     Lắng nghe tháng ngày qua.

                                     . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

                                                                        

Cả Cần
Florida FEB 15- 2011.