Đây là
sự thật về cuộc kháng chiến chống Pháp dành
độc lập (1946-1954)
của bọn Hồ Chí Minh và đảng
CSVN
(TRUNG QUỐC VÀ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG
THỨ NHẤT 1950-1954)
Chen
Jian
Lư Vũ
lược dịch
Nguyễn
Văn Chức phụ
dịch
( Trích đăng nguyệt san Con Ong
Việt số 52)
Bài 2 (tiếp theo kỳ trước)
Lời
dẫn nhập (bài 2) của LS Nguyễn Văn Chức
Việt Cộng khua
chiên gơ mơ tổ chức lễ kỷ niệm Chiến
Thắng Điện Biên Phủ 20/7/1954, gọi đó là
chiến thắng “chống Pháp dành độc lập
của nhân dân ta”.
Sự thật, cái gọi
là cuộc“kháng chiến chống Pháp dành độc lập
“(1950-1954) “ của bọn Hồ
Chí Minh
chỉ là chiêu bài để lợi dụng xương máu nhân
dân Việt
Sau khi tiếp thu miền Bắc, bọn Hồ Chí Minh bèn
tiến thêm một buớc: vô sản hoá nhân dân và diệt
trí thức Việt Nam, để tiến lên cái gọi là xă
hội chủ nghĩa. Hàng vạn, hàng vạn người
dân vô tội đă bị cướp đoạt tài sản
và bị
đấu tố. Những tài liệu c̣n ghi:
“ Bà ta c̣n trẻ
lắm, bị đội
đấu quy là điạ chủ , bà ta bị lột truồng, bị trói vào
cột, và bị hun nóng dưới bàn chân bằng than
củi cho đến khi ngất đi”.
Sau Cuộc Chiến Tranh
Đông Duơng Thứ Nhất mệnh danh“ “kháng
chiến chống Pháp dành độc lập”, th́ đến “cuộc chiến tranh đánh Mỹ cứu nước”. Thực ra,” đánh Mỹ cứu nước”
chỉ là chiêu bài. Sự
thực cũng như bản chất, đó là
Cuộc Chiến Tranh Đông Dương Thứ Hai
(1960-1975), trong tiến tŕnh nhuộm đỏ bán
đảo Đông Dương trước khi nhuộm
đỏ toàn thể Đông Nam Á . Một lần nữa,
bọn Hồ Chí Minh và đảng CSVN chỉ là những
kẻ thừa hành, làm nghiă
vụ CS quốc tế bằng xương máu của nhân
dân Việt Nam .
Và chúng nó đă đưa
dân tộc và nhân dân ta đến t́nh trạng thê thảm ngày hôm
nay. Ngày hôm nay, năm 2004, Việt
Chúng ta người Việt
Nam, và con cháu chúng ta, hăy ghi khắc vào tâm can óc tuỷ
: CSVN là kẻ thù của dân tộc và của nhân dân ta. Một kẻ thù ghê tởm nhất,
đểu cáng nhất, va tàn bạo nhất, từ ngày
lập quốc tới nay.
Kẻ thù ấy phải bị lật đổ,
điều kiện tiên quyết để xoá bỏ hận thù và đưa dân tộc vào ổn
định, cũng như đưa đất nuớc
tiến lên.
Mời quư vị
độc giả đọc “Cuộc Chiến Tranh
Đông Dương Thứ Nhất1950-1954” (kỳ hai) tài liệu đă được
giới hàn lâm thế giới coi là vô cùng quư giá của Chen Jen
***
GIÚP
VIET MINH ĐÁNH PHÁP LÀ
NGHĨA VỤ QUỐC TẾ CỦA TRUNG
QUỐC
Đầu tháng
giêng 1950, Lưu Thiếu Kỳ, nhân vật số hai
của đảng Cộng Sản Trung Quốc (CSTQ),
quyết định gửi La Quư Ba , lúc đó là chủ
nhiệm Cục Quân Ủy Trung Ương của
đảng CSTQ, sang Việt Nam để cầm
đầu Văn Pḥng Đại Diện CSTQ tại
Việt Nam. Họ Lưu nói rơ:
sự chỉ định này đă được Mao
Trạch Đông và Trung Ương Đảng CSTQ chấp
thuận. Nhiệm vụ của La Quư Ba tại VN là
thiết lập mối giây liên lạc tốt giữa hai
đảng-- CSVN và CSTQ-- đồng thời cung cấp cho
Trung Ương Đảng CSTQ những dữ kiện
mới nhất cho việc soạn thảo kế hoạch
giúp CSVN đánh Pháp. Họ Lưu nhấn mạnh với
họ La rằng “nhiệm vụ cuả các nước
đă hoàn thành cách mạng là phải giúp đỡ các dân
tộc c̣n đang trên con đuờng đấu tranh
giải phóng.. Lưu Thíếu Kỳ
nhấn mạnh:” Giúp đỡ dân tộc VN chiến
đấu chống thực dân Pháp là nghĩa vụ quốc
tế của CSTQ.
Giữa tháng
giêng 1950, Trung Quốc chính thức thừa nhận
nước VN Dân
Chủ Cộng Ḥa do Hồ Chí Minh lănh đạo,
để Việt
Ở trên, đă nói về việc Lưu
Thiếu Kỳ gủi La Quư Ba sang Việt
Nhưng
trước khi họ La Quư Ba tới VN, Hồ Chí Minh đă bí mật
đến Trung Quốc vào cuối tháng giêng, sau 17 ngày đi
bộ trong rừng núi. Lưu Thiếu Kỳ ân
cần tiếp đón Hồ Chí Minh và báo cáo lên cho Mao Trạch
Đông lúc đó đang thăm viếng Mạc Tư Khoa.
Một Uỷ
Ban đặc nhiệm được thành lập, gồm
Chu Đức, phó chủ tịch nhà nước kiêm
Tổng Tư Lệnh Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc
(QĐNDTQ), Nie Rongzen, quyền tổng Tham Mưu
Trưởng Quân Đội Nhân Dân , và Li
Weihan, chủ nhiệm Ủy Ban Mặt Trận Thống
Nhất của Trung Quốc,
để thảo luận với Hồ về sứ
mạng của Hồ trong chuyến đi Bắc Kinh này
(3).
Ông
Hồ nói rơ là ông đến để t́m một sự cam
kết cụ thể hơn của CSTQ đối với
CSVN. Hồ cũng tỏ ư muốn
được gặp Stalin và Mao tại Mạc Tư khoa
để được sự giúp đỡ của Liên
Sô và Trung Cộng, về cả ba mặt quân sự, chính
trị và kinh tế. Qua sự sắp
xếp của CSTQ và Liên Sô, Hồ tới Mạc Tư khoa
vào đầu tháng hai năm 1950.
Chuyến
đi Mạc Tư Khoa bí mật của Hồ không đem
lại kết quả mong muốn. Tuy thừa
nhận chính quyền của Hồ, nhưng Stalin lúc ấy
đặt ưu tiên vào những vấn đề Âu Châu.
Thêm vào đó, Stalin không tán thành, nếu không muốn nói là
nghi ngờ, những toan tính của Hồ. Stalin không
muốn Liên Sô trực tiếp quan hệ với CSVN, v́
vậy đă t́m cách đẩy Hồ về phía Trung
Cộng. Mặc dầu thế. Hồ rất “phấn khởi”.
Ở Mạc Tư Khoa, cũng như khi trở về
Bắc Kinh, Hồ đă được Mao Trạch Đông
và Chu Aân Lai hứa là sẽ triệt để giúp CSVN trong
cuộc chiến tranh chống Pháp. “Hồ
trở về Việt
Thái độ
của CSTQ đối với CSVN chỉ là hậu quả
tất nhiên của tư duy Bắc Kinh về một
cuộc cách mạng Á Châu theo mô thức Trung Cộng. Lúc
mới dấy quân chống Tưởng Giới Thạch, Mao và các lănh
tụ CSTQ luôn luôn coi cuộc cách mạng của Trung
Quốc là một phần của
cách mạng vô sản thế giới do Bôn Sê Vích Nga
đề xướng và lănh đạo . Nhưng khi
tiến sâu vào đấu tranh, cách mạng Trung Quốc lại
mang sắc thái khác với cách
mạng Liên Sô. Khác ở chổ: đặt trọng tâm vào
nông thôn, thay v́ thành thị.
Với biện chứng cách mạng
đó, Mao và cấp lănh đạo CSTQ bắt đầu suy
nghĩ lại về thực chất và ư nghĩa đích
thực của cuộc cách mạng của họ. Ngay
từ những
năm 1948, 1949, Mao Trạch Đông đă
quảng bá quan điểm
riêng của ḿnh về cuộc cách mạng chống
đế quốc ở Á Châu và trên thế giới. Mao
bắt đầu cổ suư cho một cuộc chiến tranh giải phóng
theo mô thức Trung Quốc. Mao tuyên bố:” Tiếp tay cho
cách mạng Á Châu
là sứ mạng cao cả cuả Trung Quốc”.
Sau khi
chiến thắng trên lục điạ, Trung Quốc trở
thành khuôn mẫu cho một cao trào mới, cao trào cách
mạng giải phóng các dân tộc bị áp bức tại Á
Châu cũng như trên toàn thế giới. V́ vậy ho tin
rằng họ có bổn phận phải giúp đỡ các
phong trào giải phóng tại các quốc gia khác, tất
cả để cổ vơ cho một cuộc cách mạng
Toàn Á Đông , rất có thể,
Toàn-Thế-Giới.
Chính
sách ủng hộ CSVN c̣n phù hợp với chủ
trương cố hữu “đánh bạc một cửa”
(tại Á Châu) của Mao Trạch Đông, một trong
những nền móng của CSTQ trong chính sách đối
nội cũng như đối ngoại vào những
năm đầu của chế độ Bắc Kinh.
Theo những
tài liệu được giải mật mới đây,
th́ trong cuộc viếng thăm bí mật tại Mạc
Tư khoa của Lưu Thiếu Kỳ hồi tháng 7 và 8
năm 1949, Stalin đă nồng nhiệt khuyến khích Trung
Cộng nên đóng một vai tṛ quan trọng hơn trong việc
cổ súy các phong trào cách mạng tại Đông Á. Và khi Mao
sang thăm Mạc Tư Khoa hồi tháng giêng 1950, rất có
thể hai nhà lănh đạo Tầu và Nga c̣n đi xa hơn:
họ đă phân chia vùng trách nhiệm giữa họ với
nhau,theo đó giúp đỡ cách mạng CS tại VN đă
trở thành nhiệm vụ của CSTH,v́ vậy, việc
Mao và Chu cam kết giúp CSVN, hiển nhiên phù hợp với
liên minh chiến lược giữa Tầu và Nga Sô.
GIÚP CSVN
ĐÁNH PHÁP LÀ BẢO VỆ AN NINH CHO TRUNG QUÓC.
Các lănh tụ
CSTQ cũng tin rằng giúp đỡ CSVN là phục vụ và
bảo đảm nền an ninh của
chính nước Tầu. Mặc dù là một đệ
tử Mác Xít-Lêninít, Mao vẫn suy nghĩ như các vua chúa
Tầu từ ngàn xưa, là: an ninh
của Vương Quốc-Trung-Quốc sẽ bị đe
dọa nếu những tiểu quốc lân bang lọt vào
tay bọn phiên bang thù nghịch.
Thời gian
1945-50, khi khảo sát về những đe dọa có thể
xảy ra cho an ninh Trung Hoa, Mao và các lănh tụ CSTH
đặc biệt lo ngại sẽ phải đụng
độ quân sự với các đế quốc và chư
hầu tại bán đảo Triều Tiên, Đông
Dương và eo biển Đài Loan. Họ quan niệm
rằng các biến cố trong những vùng nầy có liên
hệ chặt chẽ với nhau, v́ vậy đối
với họ,giúp đỡ CSVN là
một biện pháp hữu hiệu để giúp chính
họ chống lại những đe dọa quân sự
từ phía Mỹ. Sự việc một số đơn vị
c̣n trung thành với Tướng Giới Thạch đă
trốn sang biên giới Việt-Hoa để đánh phá
chế độ Bắc Kinh lúc đó mới
được thành lập, chứng minh rằng họ
đă nh́n đúng. Ngay cả sau khi chiến tranh Triều
Tiên bùng nổ, tuy đặt trọng tâm vào việc
đối phó với Mỹ tại Triều Tiên, họ
vẫn coi cuộc chiến đấu chống Pháp của
Việt Minh là một phần của toàn bộ cuộc
đấu tranh chống đế quốc tại viễn
Đông.
PHÁI BỘ
CỐ VẤN QUÂN SỰ TRUNG CỘNG TẠI VIỆT
Sau khi
quyết định giúp đỡ CSVN, CSTQ bắt tay vào việc ngay.
Ngày 13/3/1950, Lưu Thiếu Kỳ
đánh điện tín cho La Quư Ba, lúc đó đă tới
văn cứ Việt Minh tại Bắc Việt
được 4 ngày, ra
lệnh cho La Quư Ba phải khởi sự công tác theo hai giai
đoạn.
Giai đoạn một,
giải quyết những vấn đề cấp bách,
kể cả việc cung cấp choTrung Ương
Đảng CSTQ (TUĐCSTQ) một chiến lược rơ
rệt về phương thức viện trợ CSVN về quân sự, kinh tế
tài chánh; và làm cách nào để
những viện trợ có thể tới VN.
Giai đoạn hai: điều nghiên tường
tận t́nh h́nh chung tại VN để
tŕnh lên TUĐCSTQ những đề nghị về việc
chuẩn bị những điều kiện trường
kỳ để đánh bại thực dân Pháp. Hiển nhiên, Bắc Kinh đă coi cuộc chiến
đấu của CSVN như là của chính ńnh.
Tháng 4/1950,Việt Minh chính
thức yêu cầu CSTH gửi cố vấn sang. Bắc Kinh đáp ứng liền. Ngày 17/4, Quân Ủy CSTQ (QUCSTQ)
chỉ thị cho các Lộ Quân 2,3 và 4 cung cấp cố
vấn cấp tiểu đoàn, trung đoàn và sư đoàn
cho một sư đoàn Việt Minh . Lộ Quân 3 thiết
lập một tổng hành dinh cho Phái Bộ Cố Váấn
Quân Sự Trung Quốc Tại Việt Nam (PBCVQSTQ), đang
khi đó Lộ Quân 4 thiết lập một trường
vơ bị cho Việt Minh.
Ngày 26/4,QUCSTQ
chỉ thị cho các bộ tư kệnh quân đội
nhân dân ở các khu vực Tây bắc, Tây nam,miền đông
và trung nam nước Tầu phải gửi thêm 13 cố
vấn cấp tiểu đoàn sang
UBCVQSTQ tại Việt Nam để làm việc với
các tư lệnh của quân đội Việt Minh. Các cố vấn quân sự này phải tập
họp tại bắc Kinh trong tháng 5 để học
tập về nghĩa vụ quốc tế của CSTQ.
Họ cũng được gặp các lănh
tụ tối cao của đảng để trực
tiếp nhận chỉ thị. Tướng Vị
Quốc Thanh, Ủy Viên Chính Trị của đạo quân
10 thuộc Lộ quân, được chỉ định
phụ trách công việc huấn luyện và chuẩn bị
này.
Nhưng ngày
25/6/50, trước khi cuộc huấn luyện chấm
dứt, chiến tranh Triều Tiên bùng nổ. Mỹ phản ứng tức khắc và quyết
liệt. Trong ṿng 36 giờ, Hoa Kỳ quyết
định gửi bộ đội sang giúp Nam Hàn. Đang khi đó. Tổng Thống Truman ra
lệnh cho đệ nhất hạm đội tiến vào
eo biển Đài Loan. Một
sớm một chiều, chiến tranh Triều Tiên trở
thành một cuộc khủng hoảng quốc tế.
Cuộc tấn công của
Bắc Hàn vào Nam Hàn không làm cho cấp lănh đạo Bắc
Kinh ngạc nhiên lắm, bởi v́ họ vốn gần
gũi với cấp lănh đạo Bắc Hàn. Nhưng
chắc chắn Mao và các lănh tụ khác ở Bắc Kinh
đă bị chấn động trước phản
ứng mau lẹ và không nhân nhượng của Hoa Kỳ.
Họ không coi sự can thiệp của Mỹ là một
biến cố lẽ loi, mà là nằm trong âm mưu xâm
lược toàn bộ viễn Đông, gồm Trung Quốc,
Triều Tiên, Việt Nam và Phi-Luật tân. V́
vậy, Bắc kinh càng quyết định tiến tới
trong việc giúp đỡ CSVN đánh Pháp.
Ngày 27/6, hai ngày sau khi
chiến tranh Triều Tiên bùng nổ, Mao Trạch Đông,
Lưu Thiếu Kỳ, Chu Đức và các lănh tụ CSTH
tiếp PBCVQSTQ, trước khi phái bộ phái bộ sang
Việt
(Kỳ
sau, tức kỳ 3: “ Trần Canh Và Chiến Dịch Biên Giới)