Đây là
sự thật về cuộc kháng chiến chống Pháp dành
độc lập (1946-1954)
của bọn Hồ Chí Minh và đảng
CSVN
(TRUNG QUỐC VÀ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG
THỨ NHẤT 1950-1954)
Chen
Jian
Lư Vũ
lược dịch
Nguyễn
Văn Chức phụ dịch
( Trích đăng nguyệt san Con Ong
Việt số 52)
Bài 3 (tiếp theo kỳ trước)
Lời
dẫn nhập (bài 3) của LS Nguyễn Văn Chức
Tháng 7 năm nay (2004),Việt Cộng tổ
chức cực kỳ long trong
lễ kỷ niệm 50 năm chiến thắng
Điện Biên Phủ, cao
điểm và dứt điểm cuả cuộc chiến
tranh 1946-1954 mệnh danh cuộc "kháng chiến chống
Pháp, dành độc lập" của nhân dân ta.
Tháng 7 năm
nay (2004), Việt Cộng đă huy động toàn lực đề
cao chiến thắng này.
Chưa bao giờ như bây giờ, chúng nó có nhu cầu phải
đưa dĩ văng ra để phục hồi tư thế của chúng
nó trước nhân dân VN và lịch sử VN. Chưa bao
giờ như bây
giờ, chúng nó ư thức sâu sắc tội ác của chúng nó
đối với nhân dân và dân
tộc VN.
Chiến
thắng Điện Biên Phủ là một chiến thắng
vĩ đại của dân tộc và nhân
dân ta, với những hy sinh dũng cảm vô bờ bến
của dân tộc và nhân dân ta. Lịch sử thế
giới cũng như quân sử thế giới ít khi đuợc chứng
kiến một sự vĩ
đại như vậy,
sự vĩ đại
của một dân tộc vùng dậy v́ độc
lập và hạnh phúc của
Tổ Quốc thân yêu.
Gần đây, nhiều hồi kư
(memoirs) của
bọn tướng lănh Việt Cộng như
Hoàng Văn Thái
(đại tướng), Lê Trọng Tấn
(đạïi tướng), Hoàng Cầm (thượng
tướng),v,v.và Vơ Nguyên Giáp đă xuất hiện. Tất
cả những hồi kư đó --đặc biệt của
Vơ Nguyên Giáp --đă ghi lại những hy sinh vô bờ bên
của nhân dân ta trong chiến dịch Điên Biên Phủ.
Đây, những đoàn thanh niên thanh nữ xanh xao rách rưới lớp
lớp thi đua thồ đạn,và thồ gaọ
muối cho chiến sĩ ngoài tiền tuyến,
dưới bom đạn của giặc . Đây, những đoàn chiến
sĩ ban đêm
kéo pháo trên suờn núi dốc , dưới
bom đạn của kẻ thù.
"Các chiến sĩ gan dạ
bám chặt giây kéo, chân như đóng xuống đất,
nghiến răng ḱm pháo [...] Lại thêm một lần giây
kéo pháo bị đứt, một khẩu pháo cao xạ có
nguy cơ lao xuống vực sâu. Khẩu đội
trưởng Tô Vĩnh Diện không ngần ngại
, ôm chèn lao vào bánh xe mong chặn khẩu pháo cao xạ nặng hai tấn
rưỡi lại. Đây không phải
lần đầu có người làm việc này.Chiến
sĩ pháo thủ Nguyễn Văn Chức ở lựu
pháo đă từng làm như
vậy khi kéo pháo vào. Các anh cùng đồng đội
cứu được khẩu pháo khỏi lao
xuống vực, nhưng đă trở thành liệt
sĩ". (Hữu Mai, ĐT Vơ nguyên Giáp, NXB Quân
Đội Nhân Dân, trang 112)
Hăy nhớ rằng trong cuộc "kháng chiến
chống Pháp dành độc
lập ", hơn một
triệu chiến sĩ VN (dân
và quân) đă hy sinh cho độc lập tự do
hạnh phúc của đất
nước.
Nằm ở
núi rừng Việt Bắc, Hồ Chí Minh ngày đêm kêu gọi:
"Chúng
ta chiến đấu v́ độc lập của đât
nước, đem lại tự do hạnh phúc cho toàn
dân."
Nhân dân ta từ trên xuống
dưới, từ miền đồng bằng trung du
đến những miền núi đồi Việt Bắc, đều nô
nức hoan ca "chúng ta chiến đấu v́ độc
lập cuả đất nước, đem lại tự
do hạnh phúc cho dân tộc"
Nhưng, sau khi lá cờ đỏ
sao vàng ngự trị trên đất Bắc, cái ǵ đă xẩy
ra trên đất Bắc ? Cả môt chế độ cai trị vô cùng man rợ và vô cùng đểu
cáng đă chụp lên đầu nhân dân ta. Con người
Việt Nam bị tiêu diệt
tận gốc , đạo lư VN bị dẫm nát tận
gốc, gia đ́nh Việt Nam bị phá nát tận
gốc, và tài sản Việt Nam bị cướp
đoạt . Tất cả, để
tiến lên xă hội chủ nghiă. Tất cả
để làm nghĩa vụ quốc tế vô sản, theo đúng
chiến lược và sách lược do CS Quốc Tế
đề ra . Lịch sử c̣n đó. Hai đợt đấu tố
ruộng đất được đảng CSVN phát động
và tiến hành cực kỳ man rợ. Hàng vạn nguời
dân bị cướp đoạt tài sản, hàng chục
ngàn người dân bị tra tấn vô cùng man rợ.
Hàng ngàn đă suốt đời mang tật, hoặc
phải chết thê thảm . Dưới lá cờ
đỏ sao vàng.
" Người ta lấy gai bưởi cắm
vào năm đầu ngón tay của một cô gái, có trời
biết cô ta bị tội ǵ, có thể cô ta chỉ là con
địa chủ, cứ mỗi câu hỏi lại nhấn
những cái gai sâu thêm làm cho cô gái rú lên v́ đau, quằn
quại trong giây trói" (Vũ Thư Hiên, Đêm
Giữa Ban Ngày, tr.33)
"Người đàn bà bị
trói vào hai cây nứa vắt chéo, bên dứơi là một
đống lửa. Con mẹ ni là phú nông
phản động, ngoan cố lắm, những
người bu quanh nói thế. Người đàn bà
quằn quại măi, đến khi ngất đi rồi,
mới được người ta hạ xưống " (sđd,
tr 33).
"Bây giờ chỉ có một
cách là làm thế nào cho bố cậu chết đi, thế
th́ chẳng c̣n đấu chẳng c̣n truy ǵ nữa. Chết rồi th́ c̣n đấu ai? Nhưng mà cậu vẫn bị liên quan.
Nếu mà cậu tự tay giết
bố đi, th́ mới tỏ ra căm thù điạ
chủ. [...] Thụ cầm con dao mười lần buông
ra, nước mắt ṛng ṛng. Bố đau
bụng nằm trong nhà quay mặt vào. Thụ chém một nhát, buông
dao chạy đi." ( Trần
Dần, GHI, tr. 113, 114).
Và
Tôi đi
không thấy phố
không thấy nhà
chỉ thấy mưa
sa
trên mầu cờ đỏ
Tổ
Quốc Việt
Mời quư
vị độc giả đọc “Cuộc Chiến Tranh Đông
Dương Thứ Nhất1950-1954” (kỳ ba) tài liệu đă được
giới hàn lâm thế giới coi là vô cùng quư giá của Chen Jen
* * *
TRẦN
CANH VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI
Phái bộ
cố vấn quân sự đầu tiên của Trung Quốc
sang VN-- gồm 79 viên chức -- được chính thức
thành lập hồi cuối tháng 7 năm 1950. Cầm đầu là tướng Vị Quốc
Thanh, với hai phụ tá là tướng Mei Jiasheng và Deng
Yifan, tất cả đều
thuộc Bộ Tư Lệnh
Đệ Tam Lộâ Quân. Để bảo mật, cơ sở
này (Phái Bộ Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc,
viết tắt PBCVQSTQ)đuợc hóa trang
dưới danh hiệu "Nhóm Công Tác Nam Hải". Phái
bộ sang tới VN hồi đầu tháng 8 năm 1950 và
hoạt động sát cánh với Việt Minh.
Sau đó, bộ chính trị đảng CSTQ
lại gửi sang Việt
Trần Canh
sang Việt
Trần
Canh đến Việt Bắc hồi giữa tháng 7.
Sau hàng loạt cuộc thảo luận với Hồ Chi
Minh,Vơ Nguyên Giáp và các lănh tụ Việt Minh, Trần Canh
đề nghị tiến hành chiến dịch biên giới
theo chiến lược: "tập trung lực
lượng để căng địch ra mà tiêu diệt". Chiến lược này đă được Hồng Quân Trung Quốc xử
dụng rất hữu hiệu trong thời nội
chiến (với Tưởng Giới Thạch) . Hồ Chí
Minh và tập đoàn lănh đaọ Việt Minh đă nghe theo, và hoàn toàn chấp nhận chiến
lược nầy.
Ngày
22 tháng 7 năm 1950. Trần Canh đánh điện cho
UBTUĐCSTQ (Uỷ Ban Trung Ương Đảng CS Trung
Quốc) cho biết là đă đạt được
sự thoả thuận toàn bộ cuả Việt Minh về chiến
lược tấn công sắp tới ở biên giới.
Trần Canh cho biết ông sẽ t́m cách tiêu diệt một
số đơn vị cơ động của Pháp và phá
hủy một số cứ điểm đóng quân nhỏ
của Pháp. Làm thế
để huấn luyện kinh nghiệm cho
bộ đội Việt Minh, thâu đoạt một
số chiến thắng để tác động tinh
thần binh sỹ,
đồng thời chuẩn bị thời cơ
mở các cuộc tấn công lớn. Trần Canh báo cáo
với UBTUDCSTQ là sẽ vận dụng chiến thuật
"bao vây để tiêu hao địch "
trong chiến dịch đánh Cao Bằng. Theo cách đánh này th́ bộ
đội Việt Minh sẽ không mở cuộc tấn
công trực tiếp vào thủ phủ Cao Bằng, mà chỉ bao
vây các quận lỵ để lần lượt đánh
tỉa từng cánh quân trấn đóng ở ngoài. Làm
thế để nhử viện binh của địch
đến từ Lạng Sơn, rồi phục kích tiêu
diệt, sau đó mới
tấn công chiếm Cao
Bằng. Trần Canh bảo đảm chiến thuật
nầy sẽ thành công, sẽ chiếm được Cao Bằng và thay
đổi tương quan lực lượng hai bên ở
phía Bắc và Đông Bắc nước Việt Nam.
Ngày 26/7/1950 Quân Uỷ Trung
Quốc từ Bắc Kinh đánh điện chấp
thuận kế hoạch của Trần Canh.
Để bảo đảm cho sự thành công của
kế hoạch, các cố vấn Trung Quốc
đựợc huy động tới các cấp Tiểu
Đoàn, Trung Đoàn và Sư Đ̣an của Việt Minh với sự đồng ư
hoàn toàn của Hồ Chí Minh. Trung Quốc cũng cho gửi
ngay quân trang, quân dụng và vơ khí sang giúp Việt Minh có
phương tiện thực hiện chiến dịch. Vào
cuối tháng 3 năm 1950, La Quư
Ba yêu cầu UBTU/DCSTQ (Uỷ Ban Trung Ương
Đảng CS Trung Quốc ) viện trợ vơ khí
đạn dược, phương tiện truyền tin
cho 16.000 quân Việt Minh sẽ được tung vào các
trận đánh ở Cao bằng và Lào Cai .
Từ tháng 4
đến tháng 9 năm 1950, Trung Quốc đă chuyển vận sang
cho Việt Minh 14.000 súng cá nhân, 1.700 súng máy, 150 đaị bác
đủ loại, vô số đạn dược,
thuốc men, quân trang quân cụ, và phương tiện
truyền tin .
CHIẾN TRƯỜNG ĐÔNG KHÊ, CAO BẰNG, THÁI
NGUYÊN
Chiến
dịch biên giới khởi sự ngày 16 tháng 9/ 1950.
Sau 48 giờ chiến đấu dũng cảm, rạng
sáng ngày 18 tháng 9 năm 1950, bộ đội Việt Minh
chiếm được Đông Khê, một cứ
điểm chiến luợc ở Quốc Lộ số 4,
nối liền Cao bằng và nội địa Bắc
Việt. Bộ Tư Lệnh Pháp bị đánh bất ngờ, vội
gửi một đoàn quân
cơ động đến chiếm lại Đông Khê,
đồng thời tung năm tiểu đ̣an đánh
thẳng vào Thái Nguyên, năo bộ của Việt Minh.
Trần Canh đánh giá
mục tiêu chính của quân Pháp là cứu nguy các đơn
vị đang bị bao vây ở Cao Bằng . Thay v́ rút quân từ
vùng Đông Khê-Cao bằng để kéo về bảo vệ
trung tâm Viêt Minh tại Thái
Nguyên, Trần Canh tiếp tục xiết chặt ṿng vây Cao
Bằng. Và, đúng
như Trần Canh tiên đoán, ngày 3 tháng 10, quân Pháp rút
khỏi Đông Khê, Cao Bằng để chạy về phiá
Nam, và họ đă lọt vào phục binh của Việt
Minh đă được bố trí ở các vùng nuí hiểm
yếu. Trả lời báo cáo của Trần Canh về t́nh
h́nh chiến sự, ngày mùng 6 tháng 10 năm 1950 Mao Trạch
Đông đă gửi một
công điện gồm những chỉ thị rơ rệt
để kết thúc chiến
dịch biên giới. Nội dung bức công điện như sau.
"Chiến
thuật tập trung lực lượng chủ yếu để
đánh tỉa quân thù và bao vây chúng ở Tây
Hồ Chí Minh cũng
đă được đọc công điện nầy, sau
đó ra lệnh tổng tấn công ngày mùng 6 tháng 10 năm
1950. Sáng ngày 13 tháng 10, bẩy Tiểu Đoàn Pháp với quân
số khoảng 3.000 đă hoàn toàn bị tiêu diệt. Quân Pháp phải từ bỏ vùng biên giới mà
họ đă kiểm soát từ nhiều năm.
Đầu tháng 11, tướng Trần Canh rời Việt
Cuộc chiến
thắng vùng biên giới của Việt Minh đă thay
đổi cán cân lực lượng tại chiến
trường Đông Dương.Với một hậu
phương lớn là Trung Quốc, Hồ Chí Minh và Việt Minh
đương nhiên ở trong một tư thế bất
khả đánh bại. Phấn khởi v́ chiến
thắng, Giáp và các cấp chỉ huy tối cao của
Việt Minh hội ư với các cố vấn Trung Quốc
để soạn thảo kế hoạch mở rộng
chiến tranh xuống vùng châu
thổ sông Hồng Hà. Việt Minh hy vọng là nếu
họ thực hiện được hàng loạt chiến
thắng tương tự, hệ thống pḥng thủ
của Pháp sẽ bị suy yếu, Việt Minh sẽ có
cơ thắng trận ở Đông Dương. Lúc đó
Giáp đă lạc quan tiên đoán là Hồ sẽ về Hà
Nội vào cuối năm 1950. Quân Uỷ
Đảng Cộng Sản Trung Quốc (QUĐCSTQ) và
Ủy Ban Trung Ương Đảng CS Đông Dương
chấp nhận toàn bộ kế hoặch này.
Ngay
lúc đó. Tướng Jean De Lattre De Tassigny, Cưụ
Tư Lệnh các lực lượng trên bộ của Tây
Âu được chính phủ Pháp đặc cử làm Cao
Ủy kiêm Tổng Tư Lệnh các lực lượng Pháp tại Đông
Dương. Ngay khi tới
Saigon, De Lattre cho tập trung mọi phương tiện
và lực lượng
dưới quyền, kể cả không lực
được trang bị kỹ thuật tối tân
của Mỹ, để
thiết lập pḥng tuyến bảo vệ Bắc Việt
. De Lattre kêu gọi chiến sĩ Pháp tử
thủ miền Trung Châu Bắc Việt, mặc dù phải
chết. Kế hoạch tấn công
của Việt Minh lúc đó phải đương
đầu với một vị tướng có bản lănh
của quân đội Pháp.
(xin xem tiếp kỳ sau, kỳ
4: Mặt trận Vĩnh Yên, Mạo Khê và Ninh B́nh)