Đây là
sự thật về cuộc kháng chiến chống Pháp dành
độc lập (1946-1954)
của bọn Hồ Chí Minh và đảng
CSVN
(TRUNG QUỐC VÀ CHIẾN TRANH ĐÔNG DƯƠNG
THỨ NHẤT 1950-1954)
Chen
Jian
Lư Vũ
lược dịch
Nguyễn
Văn Chức phụ dịch
( Trích đăng nguyệt san Con Ong
Việt số 52)
Bài 4
(tiếp theo kỳ trước)
Lời
dẫn nhập (bài 4) của LS Nguyễn Văn Chức
Như
chúng ta đă biết, tháng 7 năm nay (2004), VC tổ
chức lễ kỷ niệm
50 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Và như
chúng ta cũng đă biết, lễ kỷ niệm đă
được nhân dân nh́n bằng con mắt thờ ơ, điều
mà chính bạo quyền VC cũng đă không ngờ.
Qua 3 bài
trước, chúng ta đă có dịp nh́n tận mặt
sự thật: cuộc chiến tranh đánh Pháp dành độc lập
(1946-1954) đă được làm bằng xương máu
của nhân dân Việt
Tôi có đọc hồi ức của Vơ Nguyên
Giáp. Ông rất thận trọng, đề cao Hồ Chí Minh
và đảng CSVN, nhưng tránh né không nói đến yếu
tố quyết định của
chiến thắng Điện Biên Phủ. Yếu
tố đó, là: Trung Quốc và
Mao Trạch Đông. Yếu tố đó, là :
Hồ Chí Minh và đảng CSVN chỉ là tay sai làm nhiệm
vụ quốc tế vô sản.
Tiện
đây, chúng ta cũng nên suy nghĩ về hàng ngũ
tướng lănh của Việt Cộng. Chúng ta phải
buồn mà nói: họ hèn lắm. Sau khi Miền
Riêng Vơ Nguyên
Giáp, đă bị bọn Lê Đức Thọ, Lê Duẩn
hạ từng công tác và làm nhục. Từ một
đại tướng tổng tư lệnh bộ đội, ông bị
hạ xuống làm chủ tịch uỷ ban hạn chế sinh đẻ. Ông
cúi đầu an phận .V́ vậy trong
nhân gian đă có những câu ca dao đời:
“Ngày
xưa đại tướng công đồn, bây giờ
đại tướng canh lồn cản cu”
Và:
“Ngày
xưa đại tướng cầm quân, bây giờ
đại tướng tụt quần chị em”.
Quá hèn hạ, và quá khiếp
nhược.
Chúng
ta không quên đám ma Trần Độ cách đây ba năm.
Ṿng hoa phúng điếu của ông với năm chữ “đại
tướng Vơ Nguyên Giáp” đă bị Vũ Măo (chủ
tịch uỷ ban thường vụ quốc hội VC)
kiểm duyệt bóc đi hai chữ “đại
tướng” trước mặt Vơ Nguyên Giáp và công chúng..Vơ Nguyên Giáp đă không dám có phản ứng.
Quá hèn hạ, và quá khiếp nhược.
Bộ
đội Việt Cộng, nói chung,
cũng thế. Quá hèn hạ, quá khiếp nhươc .Trong
suốt bao nhiêu năm , nhân dân ta trong nước chống lại ách thống
trị bạo tàn của đảng và nhà nước,
họ chỉ biết cúi
đầu an phận Họ không dám ngóc đầu lên. Người ta không ghi nhận đuợc một
hành động hoặc một lời chống đối
nào của họ. Họ quá hèn hạ, quá khiếp
nhược..
Như một
hoài nịêm, tôi chợt nhớ đến nhà văn Dương
Thu Hương. Trong bá Tự Bạch viết cách đây
hơn 13 năm (ngày 12 tháng 8/1991), bà viết về các
đảng viên CSVN như sau:
“Đa số
những đảng viên CS b́nh thường là những con
người nhẫn nại và khổ ải [...] sẵn
sàng hy sinh lợi ích của bản thân hay gia đ́nh ḿnh
để chiến đấu v́ một ngày mai tươi
sáng cho toàn thể dân tộc và nhân loại.”
Mặc
dù kính trọng bà, tôi đă phải lên tiếng trả
lời. Tôi đặt vấn đề đối
với các
đảng viên CSVN
cũng như đối
với các anh em bộ
đội VC. Trong quyển
Thế Kỳ của tôi (xuất bản năm 1999) tôi
viết:
“Sự
hy sinh gọi là cao cả của họ đă đem lại
được ǵ cho quê hương và cho dân tộc VN?
Hỏi, tức là trả lời.
Sự hy sinh cao cả
của họ đă giúp đảng CSVN: hoàn thành nghĩa
vụ quốc tế vô sản bằng xương máu VN,
tàn phá quê hương VN một cách khủng khiếp về
vật chất và đạo lư, tước đoạt
quyền làm người
cuả nhân dân VN, xiềng xích cả một dân tộc,
và cắt cánh cả một dân tộc, Hiện nay,Việt
Nam là mảnh đất nghèo khổ và lạc hậu vào
bậc nhất thế giới. Hèn hạ như tên Nguyễn
Hữu Thọ kia mà cũng đă phải thốt lên: ”Trên hành tinh vào những năm cuối
thế kỷ 20, Việt
Cho
nên, xin đừng kể công, xin đừng ca ngợi
những đảng viên CS nữa. Đừng
làm nhục họ nữa. Họ đă
uổng phí một đời. Họ
đă bị lừa bịp. Họ đă
bị lùa vào mê lộ, như một đàn súc vật trước
mũi tên của người thợ săn. Họ
đă chết, đă bị hy sinh, như những con
thiêu thân mù loà.”
Tôi
viết đúng. Đúng với lịch sử, đúng
với thực
tiễn. Đảng viên CSVN cũng như bộ
đội Việt Cộng an phận lắm, hèn hạ
lắm, khiếp nhược lắm, sợ từ một
tên chính uỷ hạng bét, như người tử tù
sợ máy chém. Hiện nay, cũng như
từ hơn nửa thế kỷ nay, họ đă làm ǵ,
đứng trước thảm cảnh của đất
nước? Không dám mở miệng nói lên một lời, dù
chỉ là một lời thôi. Thật là
đáng buồn. Và đáng thương.
Anh
em QLVNCH th́ khác. Cuộc chống cộng của Người
Việt Tỵ Nạn từ gần ba mươi năm
nay, với những chiến thắng huy hoàng của
hải ngoại ngày hôm nay sẽ không thể có, nếu
vắng bóng các anh em. Các anh em lúc nào cũng có mặt
để cùng với đồng bào hải ngoại
phất cao ngọn cờ chính
nghĩa của dân tộc,
đấu tranh cho nhân quyền dân chủ tại quê
nhà, đồng thời vạch mặt những tên tay sai Viêt Cộng tại hải
ngoại. Vụ Trần Trường năm
1999 tại Bolsa chỉ là một thí dụ.
Tôi
vừa đi ngoài đề chăng?
Mời quư
vị độc giả đọc “Cuộc Chiến Tranh Đông
Dương Thứ Nhất1950-1954” (kỳ 4) tài liệu đă được
giới hàn lâm thế giới coi là vô cùng quư giá của Chen Jen
* * *
MẶT
TRẬN VĨNH YÊN,MẠO KHÊ VÀ NINH B̀NH
Từ
cuối tháng 12/1950 đến tháng 6/1951 Việt Minh phát
động ba chiến dịch. Chiến dịch
một (chiến dịch Trần Hưng Đạo),
tại Vĩnh Yên, nằm ở phía bắc Hà Nội
khoảng 30 cây số. Chiến dịch 2 (chiến dịch Hoàng Hoa Thám),
taị vùng Mạo Khê gần Hải Pḥng. Chiến
dịch 3 ( chiến dịch Quang Trung),
tại vùng Ninh B́nh.
Vơ Nguyên Giáp tung vào ba chiến
trường ấy những đơn vi thiện
chiến nhất, trong đó có sư đoàn 308 (đuợc
gọi là sư đoàn thép), với hy vọng cuộc tổng phản công
sẽ đưa Việt Minh tiến gần hơn đến chiến thằng
cuối cùng. Nhưng trước sức kháng cự
quyết liệt của lực lượng pḥng
thủ Pháp được
trợ lực bởi pháo binh hùng hậu , Việt Minh đă thất bại thê
thảm, và không thu hoạch đuợc những kết
quả đáng kể.
Khoảng
giữa năm 1951, Vơ Nguyên Giáp đă phải huỷ bỏ
kế hoạch tấn công thẳng vào các đồn bót
của Pháp trong miền Trung Châu sông Hồng Hà. Bộ tham mưu cao cấp của Việt Minh và
những cố vấn Tầu của họ đă phải
duyệt xét lại toàn bộ chiến lược.
Cùng
lúc ấy, quân Pháp hy vọng mở rộng chiến
thắng. Họ vừa tiếp tục củng cố
các tuyến pḥng thủ ở vùng trung châu Bắc Việt,
vừa mở những cuộc tấn công vào Ḥa B́nh, cứ
điểm chiến lược nằm giữa trục
giao thông Bắc-Nam của Việt Minh. Nếu chiếm
được Hoà-B́nh, Pháp sẽ mở
được một hành lang thông suốt từ Hải
Pḥng sang Hà Nội, từ Ḥa –B́nh sang Sơn La và cắt
đứt mọi trục giao thông Bắc
Vơ Nguyên Giáp vội
vă tham khảo với La Quư Ba và Deng Yifan (lúc đó Vị
Quốc Thanh và Mei jiashen đă về Tầu dưỡng
bệnh).
Theo chỉ
thị của Quân ủy Trung Quốc, Deng đề
nghị Việt Minh
nên đương đầu với Pháp bằng
những trận đánh lưu động mức nhỏ hoặc trung b́nh
. La Quư Ba c̣n đi xa hơn,
họ La khuyến cáo Việt
Minh phải bảo vệ Hoà B́nh bằng mọi giá,
chẳng những thế c̣n phải quấy phá các vùng
hậu cứ Pháp bằng du kích chiến và tái lập
những căn cứ du kích.
Ủûy Ban
trung Ương Đảng Lao Động Việt Nam
(UBTU/DLDVN) và Bộ Tư Lệnh Tối Cao của Việt
Minh (BTLTC/VM) thận trọng điều nghiên những
khuyến cáo này.
Cuối tháng
11 Việt Minh khởi sự một nỗ lực toàn
diện nhằm đập tan cuộc tấn công cuả
Pháp. Việt Minh huy động bốn sư đoàn bảo
vệ Ḥa B́nh, cùng lúc, tung hai sư đoàn 316 và 320 vào các vùng
hậu tuyến Pháp.
Cuộc
phản công của Việt Minh khởi sự vào
đầu tháng 12/1951 để khuấy phá đánh du
kích.Việt Minh bắt đầu phản công từ
đầu tháng 12 năm 1951 bằng du kích chiến. Sau ba tháng gặp nhiều khó khăn, Giáp và các
lực lượng của ông ta đạt được
thắng lợi. Họ đă đẩy lui
được cuộc tấn công của Pháp, giữ vững Ḥa B́nh,
và củng cố thế chiến lược toàn bộ
cuả họ..
Hơn
bao giờ hết, các Cố vấn Trung Cộng nh́n
thấy tầm quang trọng của du kích chiến ở
các vùng hậu cứ cuả địch. Lúc đó La
Quư Ba cầm đầu phái Bộ Cố vấn
, v́ tướng Wei Guoqing đă về nước
dưỡng bệnh. Họ La khuyến cáo Việt Minh
phải tính đến truyện
mở rộng chiến tranh ở vùng đất
rộng lớn ở Tây
Bắc Việt Nam , như vậy t́nh h́nh chiến tranh toàn
bộ ở Đông Dương sẽ có thể có lợi
cho hơn cho Việt Minh .
VAI TR̉ CHIẾN LƯỢC
CỦA CHIẾN ĐỊCH TÂY BẮC.
Đầu năm 1952, sau nhiều
tháng điều nghiên t́nh h́nh chiến sự, Ủy Ban Cố Vấn Trung
Quốc (UBCVTQ) gửi hai bản phúc tŕønh cho Việt Minh.
Thứ
nhất là “bản
lượng định tương quan ta-địch
ở vùng Việt Bắc cùng nhiệm vụ và sách
lược của chúng ta”. Thứ hai là
bản hoạch định chiến lược cho năm
1952. UBCVQS/TC
đề nghị Việt Minh phát động
một chiến dịch quân sự mới ở vùng Tây
Bắc Bắc Việt. Các cố vấn
Tầu tin rằng những chiến lược này sẽ
bảo vệ hữu hiệu hơn vùng giải phóng
của Việt minh tại Tây Bắc VN, đồng
thời tạo bàn đạp chiến lược cho các
cuộc tấn công trong tương lai.
Ngày 16 tháng 2
năm 1952, UBCVQS/TQ đề nghị BTLTC/VM (Bộ Tư
Lệnh Tối Cao VM) nên tập trung vào du kích chiến,
chỉ mở các cuộc tấn công nhỏ trong năm 1952,
để các lực lượng chính quy có th́ giờ
chỉnh đốn nội bộ, bổ sung quân số trước
khi đủ điều kiện khởi sự chiến
dịch Tây Bắc. Cùng ngày đó. La Quư Ba đặt tiêu
chuẩn như sau. Nửa đầu năm 1952: Việt
Minh phải rèn cán chỉnh quân. Nửa cuối năm 1952,
Viêt Minh phải càn quét địch khỏi Sơn La, Lai Châu
và Nghĩa Lộ ( tất cả
đều nằm ở vùng Tây Bắc VN) để
củng cố sự kiểm soát trong vùng. Sang
năm 1953, sẽ tiến quân chiếm trọn miền Tây
Bắc Việt nam, để từ đó, tấn công
Thượng Lào.
Quân Ủy Trung Quốc
đồng ư ngay với kế hoạch nầy.
Lưu Thiếu Kỳ đánh điện cho biết:
việc giải phóng Lào là rất quan trọng. Đảng CSVN cũng hân hoan chấp nhận toàn
diện kế hoạch. Ngày 18 tháng 3
năm 1952. Bộ Tư lệnh Việt Minh ra
quyết nghị: chiến dịch Tây Bắc sẽ là
một trong ba nỗ lực lớn của năm 1952. (Hai
nỗ lực khác là rèn quân chỉnh cán và đánh du
kích các hậu cứ của
dịch)
Tháng 4 năm 1952, Bộ Chính Trị
Đảng Lao Động VN (BCTĐLĐVN) chính thức
cho khởi sự chiến dịch Tây Bắc. Hồ Chí Minh
chấp nhận để cố vấn Trung Quốc
được cầm quân trong chiến dịch này.
Ngày 14 tháng 4 năm
1952 La Quư Ba báo cáo lên quân ủy Trung Quốc (QUTQ) sơ
khởi cuả kế hoạch. La cho biết các
cuộc tấn công vào các tỉnh ở Tây Bắc sẽ
được khởi sự vào giữa tháng 9 năm 1952.
Quân Việt Minh sẽ đánh thẳng vào tỉnh Nghiă
Lộ, vùng sát cận căn cứ Việt Minh tại
Việt bắc, rồi sau đó sẽ đánh xuống
Sơn La. Sau khi đă giải phóng gần hết vùng Tây Bắc Bắc Việt trong
năm 1952, Việt Minh sẽ chiếm Lai Châu trong năm
1953.
Ngày 19 tháng 4,
QUTQ (Quân Uỷ Trung Quốc tại Bắc Kinh) đánh
điện chấp thuận kế hoạch do La đệ
tŕnh.V́ dự đoán là cuộc đánh chiếm Nghĩa
lộ sẽ vô cùng gay go nên QUTQ khuyến cáo La phải
điều nghiên
t́nh h́nh cẩn thận trước khi mở
chiến dịch.
La Quư Ba và Mei Jiasheng cho điều nghiên
thật kỹ t́nh h́nh Tây Bắc, để sau đó, vào
ngày 11 tháng 7 năm 1952 đánh điện cho Quân Ủy
(Trung Quốc) xin được thực hiện chiến
dịch Tây Bắc theo hai giai đọan. Giai đoạn
một: dùng hai sư đoàn để chiếm Nghĩa
Lộ đồng thời tiêu diệt các toán Nhảy Dù Pháp
tới cứu ứng. Giai đoạn hai, tung ba trung
đoàn tấn công Sơn La trong khi cử ba Trung Đoàn khác
phối hợp cùng hai Trung Đoàn đă có mặt ở Phú
Thọ tiến chiếm Lai Châu. Phái Bộ
Cố vấn cho rằng nếu thực hiện tốt
kế hoạch đó, Việt minh sẽ làm chủ toàn
diện vùng Tây Bắc Bắc Việt vào cuối năm
1952. Để đạt yêu cầu
của Việt Minh. Luo và Mei xin Bắc Kinh cho gửi
quân đội nhân dân Trung quốc từ Vân Nam sang phối
hợp với các lực lượng Việt Minh,
để cùng đánh chiếm Lai Châu.
Ngày 22 tháng 7,
UBTU/DCSTQ (Uỷ Ban Trung Ương Đảng CS Trung
Quốc) gửi điện văn phúc đáp: v́ vấn
đề nguyên tắc, Bắc Kinh không thể gửi quân
sang chiến đấu trục tiếp ở VN. Tuy nhiên
UBTU/DCSTQ hứa sẽ cho dàn bộ đội Trung Quốc
dọc các vùng Hekuo và Jinjie thuộc tỉnh Hồ Nam, sát
biên giới Hoa-Việt, để làm thế ỷ dốc
cho Việt Minh. UBTU/DCSTQ cũng chỉ thị Phái Bộ
Cố Vấn phải triệt để áp dụng
chiến lược ‘tập trung lực lượng
để thanh toán các mục tiêu, cái dễ đánh
trước, cái khó đánh sau ”. Theo ư kiến UBTU/DCSTQ th́ Việt Minh phải
chiếm xong Nghĩa Lộ mới có thể tính đến
chuyện thanh toán toàn thể khu vực Tây Bắc Bắc
Việt. Quân Ủy trung Quốc cũng lưu ư phái
bộ cố vấn là các lực lượng Việt Minh
c̣n thiếu kinh nghiệm tấn công, chưa nên vội tính
đến chuyện chiếm Tây Bắc vào cuối năm
1952 mà chỉ nên mở rộng chiến tranh theo chính sách
tầm ăn dâu .
Đầu
tháng 9, BCT/DLDVN (Bộ Chính Trị Đảng Lao
Động VN) ra quyết nghị thi hành chiến dịch
Tây Bắc theo tiêu chuẩn chỉ
đạo của Quân Ủûy Trung Quốc.
(xin xem tiếp kỳ sau, kỳ 5: Chiến Dịch Thượng Lào)