Quân xâm
lược của thế kỷ mới.
Lê Phàm Nhân.(Trích đăng nguyệt san Con Ong
Việt số 29)
Nước
trong leo lẻo, cá đớp cá
Trời
nắng chang chang, người nuốt người . .
Hai
câu thơ trên đây đă nói lên tất cả cái “t́nh
người” từ thời khai thiên lập địa cho
đến đầu thế kỷ mới này. Trong
các thế kỷ thứ 18 và 19, các nước hùng mạnh
ở Âu châu đă gởi tàu buồm có trang bị súng
“thần công”, chở binh lính phục sức màu mè, trang
bị súng hỏa mai, đi chiếm lỉnh đất
đai thuộc địa ở Phi Châu, rồi lan dần
xuống Ấn Độ Dương, sang Châu Á, xuống
đến Đông nam Á. Mặt biển Đại Tây
Dương cũng là hành lang cho tàu buồm của các
nước Âu Châu xâm lấn xuống Châu Mỹ La Tinh, chiếm
lảnh các đảo trong vùng Carribean, xuống măi
đến quần đảo Fawkland Islands của A Căn
Đ́nh. Trong thời gian dài gần hai thế kỷ đó,
Trung Hoa là nước t́m ra thuốc súng rất sớm,
nhưng chỉ làm pháo tống để chúc .
. cống hỷ phát xồi, pháo chuột
để các x́ thẩu mua sắm thêm năm thê bảy
thiếp, các đoàn múa lân đi giành ĺ x́ . . Cho nên cuối
cùng rồi nước Tàu cũng chia xẻ cùng số
phận với các nước nhỏ bé khác :
tám nước có kỷ thuật tiền tiến hơn
đă đưa tàu buồm chở binh sĩ đến xâu
xé đế quốc một thời vàng son của các hoàng
đế con trời . .
Sang đến
đầu thế kỷ thứ 20, song hành với sự
phát triển mạnh của kỹ thuật, các nước
“tiến bộ” lại đưa xe tăng, đại
pháo, máy bay đi xâm lấn nước khác, mở
đầu bằng trận Đệ Nhất Thế
Chiến, kéo dài từ năm 1914 cho đến năm 1918,
đưa kềt quả thương vong lên đến
những con số quy mô nhất lúc bấy giờ. Như một bầy thú trong rừng hoang, các
nước có nền kỹ nghệ nặng đă thi nhau
tranh giành chức vị bá chủû Điển h́nh nhất
ở Âu châu là việc Adolph Hitler lên cầm quyền
Đức Quốc năm 1933. Và tham tàn nhất ở
Á Châu là chế độ quân phiệt của Nhật Hoàng
Hiro Hito, sau khi Hải quân Phù Tang đánh bại chiến
thuyền Nga năm 1905 ở ngoài khơi Hải Sâm Uy. Hitler
ấp ủ giấc mộng nuốt chửng Châu Âu, trong
khi tham vọng của Hiro Hito là đưa cờ mặt trời
đi cắm khắp vùng biển Thái B́nh Dương và
Ấn Độ Dương. Thế Chiến thứ hai
đă được Khối Trục Đức Ư Nhật
châm ng̣i năm 1939, kéo dài đến năm 1945 để
kết thúc bằng sự đầu hàng của Đức
và Nhật Bản, với hai trái bom nguyên tử do phóng pháo
cơ Mỹ thả xuống
Con số thiệt
hại nhân mạng nhiều triệu người của
kết quả Đệ Nhị Thế Chiến, cộng
với sức tàn phá kinh hoàng của vũ khí hạt nhân
tại hai thành phố Nhật Bản, đă là hai nguyên do
khiến cho các cường quốc ngồi lại với
nhau, để thành lập các cơ cấu như các Liên
Minh này nọ, các tổ chức quốc tế như Liên
Hiệp Quốc v. v. . Các tổ chức này đă dựa trên
những nguyên tắc hay đẹp, nhưng vạn sự
khởi đầu nan, nên sức mạnh quân sự vẫn
là động cơ chính chi phối sinh hoạt của các
tổ chức quốc tế này. Chiến
tranh Triều Tiên bùng nổ năm 1948, kéo dài đến
năm 1952. Rồi chiến tranh Việt
Vậy cái cảnh
“cá lớn đớp cá bé” trên cơi đời ô trọc này
đă thực sự cáo chung rồi hay sao ? Câu trả lời rơ ràng là . . không ! Gần cuối
thế kỷ 20, nhà độc tài Saddam Hussein của
Vụ
Úc là nước
trước giờ vẫn rất bảo thủ, sao nay
lại bỗng dưng sốt sắng t́nh nguyện xía vào
chuyện của Nam Dương ? Số
là v́ Úc giống Mỹ ở một vài điểm: cùng là
một quốc gia trẻ trung, cùng có một lảnh
thổ rộng lớn như lục địa Hoa Kỳ,
với thật nhiều tài nguyên thiên nhiên chưa
được khai thác. Nhưng Úc có một điểm
không giống Mỹ: Úc chỉ có dưới 20 triệu dân,
nên lâm vào cảnh đất rộng người thưa,
lảnh thổ bao la bát ngát có thể là mục tiêu ngon lành
cho sự âm thầm xâm nhập của làn sóng con cháu Tần
Thủy Hoàng, từ biển Nam Hải dồn xuống.
Sự xâm lăng bằng di dân hợp pháp cũng như
bất hơp pháp đă là những bài học rơ ràng qua
trường hợp thay h́nh đổi dạng của Mă
Lai Á, của Singapore và của Nam Dương. Trung Cộng
chẳng những đă làm ngơ, mà c̣n ngầm giúp
đở cho làn sóng da vàng âm ỉ tràn lấn xuống nam
bán cầu . .
Khoản chi tiêu
chính trong ngân sách quốc pḥng của Úc bấy lâu nay vẫn
là chi phí cho việc tuần tiểu hải phận ngăn
cách Úc và quần đảo Nam Dương. Việc chận
bắt tàu lậu di chuyển đông đảo di dân da vàng
xâm nhập vào hải phận Úc vẫn là chuyện cơm
bửa. Nay với lư do danh chánh ngôn thuận là bảo
vệ Timor, Úc đă có quyền ngang nhiên kiểm soát eo biển
Arafura và
Đến
đây, chúng ta hăy cùng nh́n lại chiến lược bành
trướng của Tàu cộng. Từ
ngàn xưa, Trung quốc vẫn là nước có thành tích xâm
lấn nhất nh́ trong lịch sử nhân loại, có
viết đến bao nhiêu pho sách cũng chưa chắc
đă đủ. Xin chỉ tóm tắt
sơ lược những diễn tiến loại này
từ thế kỹ thứ 20 về sau mà thôi. Rút
tỉa kinh nghiệm từ lần trực tiếp
đối đầu với Mỹ tại vĩ tuyến
38 trong trận chiến Triều Tiên năm 1948-1952,
đến việc quan sát cuộc chiến vùng vịnh
(Desert Storm) đầu thập niên 1990, cho đến
lần phải cúi mặt phản kháng suông khi Mỹ bỏ
bom ṭa Đại sứ của ḿnh tại Nam Tư (Albania,
Bosnia) năm 1998, Tàu Cộng tự biết ḿnh chưa
phải là một “cường quốc quân sự” hàng
đầu, có khả năng công khai ngang nhiên dùng binh
lực để thực hiện mộng bá đồ
vương, như Hitler hay Staline đă làm. Trung cộng bèn
dùng kế sách liệu cơm gắp mắm, kiên nhẫn
ŕnh rập, không bỏ lở bất cứ thời cơ lớn
nhỏ nào, để có thể âm thầm gậm nhấm
lấn lướt các lân bang không may đang san sẻ biên
cương đất đai hay lănh hải với Tàu . .
Cuối thập
niên 1950, mức độ căng thẳng của cuộc
chiến tranh lạnh giữa Nga Sô và Hoa Kỳ leo thang lên đên độ nghẹt thở. Liên Sô bí mật đưa hỏa tiển
đầu đạn hạch nhân đến thiết trí
tại
Năm 1979, Hoa
Kỳ vừa mới “rút lui trong danh dự” theo
kế hoạch của Kissinger “The Jew Boy” ra khỏi Việt
Lần này anh gian
ác ti hí mắt lương Đặng Tiểu B́nh liền
xua quân qua biên giới phía nam, xâm lấn vào vùng Cao Bằng
Lạng Sơn của Bắc Việt để “dạy cho
Việt Nam một bài học” ! Thế giới lại làm
ngơ, v́ đây là “chuyện nội bộ của các
nước anh em” trong thế giới Cộng sản ! Lằng nhằng vài năm sau, th́ Tàu
cũng có rút quân lui về phía bắc vài cây số, nhưng
vẫn nhất định cầm nhầm địa danh
lịch sử Ải Nam Quan và thắng cảnh Thác Bản
Giốc của Việt Nam. Từ đó cho măi đến 20
năm sau, không biết Tàu phù đă làm ǵ, mà các anh chóp bu
của CSVN đă âm thầm kư kết thỏa hiệp
nhượng đất đai và lănh hải vào cuối
năm 1999. Có vài tờ báo Việt ngữ ở hải
ngoại cho rằng x́ thẩu Giang Trạch Dân đă
mời các anh cán ngố chóp bu răng đen mă tấu sang
Tàu đăi đằng cho hưởng thụ, rồi xài cái
đ̣n cũ như trái đất, đ̣n “Á Muối
kế”, và cho nhân viên gián điệp quay phim con heo ! Cuối
năm 2001, nhân lúc cộng đồng thế giới
đang hướng mắt về các biến động
ở Nữu Ước, A Phú Hăn và Trung Đông, Tàu cộng
đă lấy cơ hội tốt này, cho tŕnh làng vụ
thỏa hiệp của CSVN nhượng đất đai
và lănh hải.
Suốt
nửa năm nay, trong quốc nội Việt
Tiểu quốc
Kyrgystan là một nước nhỏ, có lảnh thổ
xấp xỉ bằng nước Cam bốt, tọa
lạc về phía tây tây bắc của sa mạc Tân
cương của Tàu, cùng san xẻ một
đường biên giới chung dài khoảng 750 cây số
với nước tàu. Cũng như các lân bang Tajikistan,
Uzbekistan, Turkmenistan và Kazakhstan, tiểu quốc Kyrgystan
nằm sâu trong ḷng Châu Á, thế giới bên ngoài ít nghe nói
đến. Sau khi thế chiến thứ hai chấm
dứt, Nga đă đưa xe tăng tiến chiếm
hết các nước phía nam và phía tây lảnh thổ
(tổng cộng là 14 nước, từ vùng biển Caspian
sang đến Hắc Hải, lên đến vùng biển
Baltic ở phía bắc), sáp nhập vào với nước
Nga để thành lập Liên bang Sô Viết, hầu
đối đầu với Hợp Chủng Quốc Hoa
Kỳ. Sau khi Liên bang Sô Viết tan rả năm 1991, các
nước này được trả lại tự do, trong
t́nh trạng chậm tiến và nghèo nàn. Đó là cơ
hội để Trung cộng xía vào, âm thầm dở tṛ
phù thủy, đưa đến kết quả là thỏa
hiệp nhượng bộ cho Tàu cộng hơn một
ngh́n cây số vuông, “dựa trên sự công bằng và có
lợi cho cả đôi bên” !
Cũng trong tháng 5
- 2002 này, sau nhiều năm đánh phá gây ung thối t́nh h́nh
trên khắp xứ Népal, quân phiến loạn “Maoist” đă
tuyên bố tự ư ngưng chiến một tháng kể
từ ngày 15 tháng 5, và yêu sách chánh phủ Népal phải cùng
ngồi lại để thương thảo với
phiến quân. Népal là một nước nhỏ, kẹp
giữa biên giới phía tây nam Tây Tạng và đông bắc
Ấn Độ. Tin tức giờ chót cho hay, chánh phủ
Hoàng Gia Népal đă bác bỏ đề nghị ḥa đàm, xin
ngoại viện của thế giới bên ngoài để
dẹp loạn. Tưởng cũng nên nhắc lại, là
cách đây nửa năm, trên đường công tác cho
cuộc hành quân A Phú Hăn, Ngoại Trưởng Hoa Kỳ
Collin Powell có ghé lại thăm thủ đô Katmandu của
Népal, trong lúc phiến quân “Maoist” đang đánh phá khắp
nơi . .
Song hành với các
nổ lực xâm lấn các lân quốc Á Châu vừa kể
trên đây, âm ỷ nhưng dai dẳng liên tục, trên
mặt biển đông Tàu Cộng cũng không ngừng
thừa cơ lấn chiếm các hải đảo, do các nước Việt Nam, Phi
Luật tân, Mă Lai, Nam Dương đă có mặt từ
cả thế kỷ trước. Một h́nh
thức xâm nhập nữa là các tàu chở người Trung
hoa di cư bất hợp pháp. Các tàu này
không ngừng tấp vào các bờ biển Nam Dương, Úc
châu. Có chiếc c̣n bị Coast Guard của Mỹ
chận bắt ngoài khơi . .
Nói tóm lại, sau
những điêu linh tang tóc trong suốt thế kỷ
thứ 20, cộng đồng thế giới đă
đạt được một vài tiến bộ quan
trọng, thể hiện qua sự làm việc ngày càng
nhịp nhàng hữu hiệu hơn của các tổ
chức quốc tế. Các nước có sức mạnh
quân sư, trước đây vẫn đưa quân đi
xâm lấn xứ người trong vài thế kỷ qua, nay hầu
hết đă ư thức được sự cần
thiết phải sống chung ḥa b́nh
để cùng phát triển và tránh hiểm họa diệt
vong của vũ khí hạt nhân. Chỉ riêng có Trung Cộng là
vẫn tiếp tục kiếm mọi cách để làm
chuyến tàu vét cuối cùng cho tham vọng bành
trướng.
Những
đạo quân xâm lược chính, có thành tích tàn sát sanh linh
lên đến hàng nhiều triệu người trong
thế kỷ thứ 20 là Phát Xít Đức, Quân Phiệt
Nhật và Cộng Sản phi nhân vô thần. Với thành tích
xâm lăng từ ngh́n xưa, Trung Hoa
dĩ nhiên không phải là đạo quân xâm lược
mới. Nhưng qua những hành động xâm lấn các
nước láng giềng, c̣n bị la ó chống đối
mới đây, cộng
đồng thế giới đă nhận diện
được rằng Trung Cộng đang vượt lên
hàng đầu, trở thành lực lượng xâm
lược đầu tiên của thế kỷ mới . .
Lê
Phàm Nhân.